Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lớp e : (1s)(2s2p)(3s3p3d)(4s4p4d4f)....
câu a : NT X có 3 lớp e => 1s2s2p3s3p3d
vì có 5 e lớp ngoài cùng => C/h e : 1s22s22p63s23p3
câu b, c tương tự nhé
Nguyên tố A là một trong ba trường hợp sau :
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 | Z = 19 | A: Kali (K) |
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 1 | Z = 24 | A: Crom (Cr) |
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 1 | Z = 29 | A: Đồng (Cu) |
Nguyên tố B là silic : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 (Z = 14)
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
a)
Giả thiết => G có 2e lớp ngoài cùng, D có 7e lớp ngoài cùng
Cấu hình của G: 1s22s22p63s2
Cấu hình của D: 1s22s22p63s23p5
b) G thuộc ô thứ 12, nhóm IIA, chu kì 3
D thuộc nhóm 17, nhóm VIIA, chu kì 3