Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được độ mạnh yếu của từ trường xung quanh nam châm tại các vị trí khác nhau.
a, Hai đầu nam châm hút vật liệu là sắt, thép và không hút vật liệu là gỗ, đồng, nhôm.
b, Các vật liệu đặt ở hai đầu của nam châm thì bị hút mạnh nhất.
Kim nam châm đặt gần nam châm sẽ chịu tác dụng của nam châm làm cho kim nam châm nằm theo một hướng xác định.
- Nhận xét:
+ Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong.
+ Ở trong lòng nam châm, đường sức từ gần như là những đường thẳng song song với nhau.
a) Đường sức từ của Trái Đất có điểm giống với đường sức từ của nam châm thẳng là đều có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
b) Hình 20.4 cho thấy:
- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất
- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất.
- Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.
Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây; dòng điện thay đổi thì từ trường của nam châm điện thay đổi.
Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây; dòng điện thay đổi thì từ trường của nam châm điện thay đổi.
Tính chất của nam châm rút ra từ các thí nghiệm trên:
- Nam châm là vật có từ tính (hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt).
- Kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.
Tính chất của nam châm rút ra từ các thí nghiệm trên:
- Nam châm là vật có từ tính (hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt).
- Kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.
Gợi ý các bước tiến hành thí nghiệm:
- Đặt tấm nhựa trong lên nam châm tròn
- Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa.
- Gõ nhẹ tấm nhựa và quan sát sự sắp xếp của các mạt sắt.