Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các chất sát khuẩn thường dùng trong gia đình và trường học: Chlorine, cồn, iodine, các aldehyde, chất kháng sinh, oxy già, formaldehyde 2 %, nước muối loãng, thuốc tím,…
- Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn, chúng chỉ là chất hoạt động bề mặt có tác dụng rửa trôi vi khuẩn.
- Ví dụ về việc sử dụng các yếu tố vật lí để tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật trong bảo quản thức ăn:
+ Tăng nhiệt độ: Đun sôi, sấy khô,…
+ Hạ thấp nhiệt độ: Bảo quản tủ lạnh,…
+ Tạo pH thấp: Muối dưa cà, làm sữa chua,…
+ Phơi nắng: Phơi cá khô,…
+ Tạo áp suất thẩm thấu cao: ngâm hoa quả, ủ muối,…
Đồ dùng diệt khuẩn : Nước rửa tay khô .
Thành phần chính :
- Ethanol (Cồn)
- Deionized Water (Nước tinh khiết)
- Sodium Lactate (Chất hút ẩm)
- Fragrance (Hương liệu tạo mùi / Tinh dầu làm thơm)
- Benzalkonium Chloride (Chất diệt khuẩn).
Kim loại nặng không được sử dụng để sát khuẩn trong bệnh viện. Trong bệnh viện, kháng sinh dùng để chữa bệnh (diệt khuẩn có tính chọn lọc); cồn, iot dùng để sát khuẩn vết thương; cồn còn dùng để sát khuẩn các dụng cụ y tế.
Đáp án D
c1
hóa năng, nhiệt năng, cơ năng, quang năng, điện năng,...
c2;
cấu tạo ATP:phân tử đường 5C đc dùng làm bộ khung để gắn adenin và 3 nhóm photphat
vai trò ATP: cung cấp năng lượng phổ biến cho tế bào (đồng tiền năng lương);tổng hợp chất vận chuyển các chất
c3:
cấu tạo của enzim: có bản chất là Pr
cơ chế tác động : làm giảm nl hoạt hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian(ezim-cơ chất). cuối phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. enzim đc giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng vs cơ chất mới cùng loại.
c4:
vai trò của enzim: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng do đó làm tăng tốc độ của phản ứng.
c5:
hiện tượng ngâm mơ trong đường 1 thời gian thì mơ quắt: khi ngâm mơ tong đường 1 thờ gian thì: do trong quả mơ có H20 nhưng không có chất tan (đường). cồn ở đường thì bản chất là chất tan nhưng k có H2O. Nên H2O dịch chuyển từ thế nước cao ---> thế nước thấp, và từ chất tan ít---> chất tan nhiều. vì thế mơ khi ngâm đường 1 thời gian sẽ bị quắt do mất nước
tương tự như hiện tượng của rau
bởi vì nếu ngâm nước muôi lâu trong nồng độ cau rau củ sẽ bị nhiễm mặn vậy sẽ tạo ra thói quen ăn mặn cho người Việt Nam nhưng ăn rau củ quá nặm sẽ tạo ra gánh nặng cho thận dẫn đến cao huyết áp và bện về tim mach,...v...v..
chúc bn học tốt
- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:
+ Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.
+ Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....
- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.