Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)
Ta có: n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>(n+1)-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau
2n + 5 và 3n+ 7
=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d
=> 2n+5 chia hết cho d
=> 3n+7 chai hết cho d
=> 3( 2n+5) chia hết cho d
=> 2( 3n+7) chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d
=> 6n+ 14 chia hết cho d
=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d= 1
=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1
=> đpcm
Tick nhé
Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d
=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d
3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d
=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1
Vậy...
gọi 3 số đó lần lượt là :a;a+1;a+2 Ta có:
a+(a+1)+(a+2)=3a+3 chia hết cho 3
suy ra trong 3 số phải có 1 số chia hết cho 3.Chắc z,mk hok kém toán thông cảm
Gọi 3 số đó là a;a+1 và a+3(aEN).
Vì aEN=>a=3k hoặc 3k+1 hoặc 3k+2(kEN).
Nếu a=3k=>a chia hết cho 3(thỏa mãn).
Nếu a =3k+1=>a+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 (thỏa mãn).
Nếu a=3k+2=>a+1=3k+3=3(k+1) (thỏa mãn).
=>Luôn có 1 số chia hết cho 3(đpcm).
Vậy bài toán đc cminh.
chỉ sửa chỗ :
=>5(3n+1) chia hết cho d
=>3(5n+2)
=>15n+5 chia hết cho d
=>15n +6 chia hết cho d
từ đó........
3n + 1 và 5n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là UCLN ( 3n+1 và 5n+2)
Ta có:
3n+1 chia hết cho d
5n+2 chia hết cho d
=> 5(3n+1) chia hết cho d
=> 3(5n+2) chia hết cho d
=> 15n+ 1 chia hết cho d
=> 15n+2 chia hết cho d
=> 15n+2- 15n+1 chia hết chi d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 1)
=> UCLN ( d) = 1
=> UCLN ( d)= UCLN ( 3n+1 và 5n+2
Nguyên tố cùng nhau
tick nhé
Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1)
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1)
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.
\(\text{Phải là tổng của 2 số nguyện tố có bằng 2003 dc k chứ?}\)
\(\text{Gọi a+b=2003(a và b là 2 SNT)}\)
\(\text{Giả sử nếu a=2 thì b=2003-2=2001(2001 là hợp số)}\Rightarrow loại\)
\(\text{Nếu a=3 thì b=2003-3=2000 (hợp số nên loại)}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{a+b chẵn vì lẻ+lẻ=chẵn}\)
\(\text{Mà 2003 lẻ nên k tồn tại 2 SNT}\)
Gọi hai số nhiên liên tiếp là n và n + 1(n N ) .
Đặt (n, n + 1) = d n d; n + 1 d. Do đó (n + 1) – n d hay 1 d suy ra d = 1.
vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Đây là cách rất gọn và dễ
k mk nha
Mk cảm ơn các bạn nhiều
Thank you very much
( ^ _ ^ )
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1
Gọi ước chung lớn nhât của a và a+ 1 là d
Ta có a chia hết cho d
a+ 1 chia hết cho d
=> (a+1)-a chia hết cho d
a + 1 - a = 1 nên suy ra d =1(vì 1 chỉa chia hết cho 1)
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là d ( d thuộc N sao )
=> 2n+3 và 3n+4 đều chia hết cho d
=> 3.(2n+3) và 2.(3n+4) đều chia hết cho d
=> 6n+9 và 6n+8 đều chia hết cho d
=> 6n+9-(6n+8) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )
=> ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1
=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
k mk nha
thank bn, nhớ ủng hộ mk những câu hỏi sau nha.....>_<