K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:A. Đời sốngB. Sinh hoạtC. Lao động, sản xuấtD. Cả 3 đáp án trênCâu 2 : Hãy cho biết đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?A. Thiết bị bảo vệB. Thiết bị đóng cắtC. Thiết bị lấy điệnD. Cả 3 đáp án trênCâu 3 : Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:A. Nguồn điện một...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:

A. Đời sống

B. Sinh hoạt

C. Lao động, sản xuất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2 : Hãy cho biết đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?

A. Thiết bị bảo vệ

B. Thiết bị đóng cắt

C. Thiết bị lấy điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3 : Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:

A. Nguồn điện một chiều

B. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V

C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V

D. Các loại đồ dùng điện

Câu 4 : Những công việc nào thường được tiến hàng trong nhà?

A. Lắp đặt

B. Bảo dưỡng

C. Sửa chữa đồ dùng điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5 : Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6 : Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là:

A. Không mắc bệnh về tim mạch

B. Không yêu cầu về huyết áp

C. Không yêu cầu về sức khỏe

D. Có thể mắc bệnh về thấp khớp

 

Câu 7 : Đâu không phải yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?

A. Kiến thức

B. Sắc đẹp

C. Thái độ

D. Sức khỏe

Câu 8 : Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là:

A. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt

B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện

C. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9 : Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng?

A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

B. Thợ điện luôn phải cập nhật,nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiêp

C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi

D. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở thành phố

Câu 10 : Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:

A. Công việc nhẹ nhàng

B. Chỉ làm ngoài trời

C. Làm việc trên cao

D. Chỉ làm trong nhà

1
15 tháng 9 2021

giúp coi đm chúng mày

Câu 1 : Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:

A. Đời sống

B. Sinh hoạt

C. Lao động, sản xuất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2 : Hãy cho biết đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?

A. Thiết bị bảo vệ

B. Thiết bị đóng cắt

C. Thiết bị lấy điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3 : Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:

A. Nguồn điện một chiều

B. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V

C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V

D. Các loại đồ dùng điện

Câu 4 : Những công việc nào thường được tiến hàng trong nhà?

A. Lắp đặt

B. Bảo dưỡng

C. Sửa chữa đồ dùng điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5 : Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6 : Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là:

A. Không mắc bệnh về tim mạch

B. Không yêu cầu về huyết áp

C. Không yêu cầu về sức khỏe

D. Có thể mắc bệnh về thấp khớp

 

Câu 7 : Đâu không phải yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?

A. Kiến thức

B. Sắc đẹp

C. Thái độ

D. Sức khỏe

Câu 8 : Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là:

A. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt

B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện

C. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9 : Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng?

A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

B. Thợ điện luôn phải cập nhật,nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiêp

C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi

D. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở thành phố

Câu 10 : Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:

A. Công việc nhẹ nhàng

B. Chỉ làm ngoài trời

C. Làm việc trên cao

D. Chỉ làm trong nhà

 

giúp e vs ạCâu 1. Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:A. Đời sống B. Sinh hoạt            C. Lao động sản xuất   D. Cả ABCCâu 2. Đâu không phải là đối tượng của nghề điện dân dụngA. Thiết bị bảo vệ        B. Thiết bị đo lường        C. Thiết bị đóng cắt                D. TT dạy nghềCâu 3. Phát biểu nào sau đây sai, giới thiệu nghề điện dân dụngA. Biết...
Đọc tiếp

giúp e vs ạ

Câu 1. Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:

A. Đời sống B. Sinh hoạt            C. Lao động sản xuất   D. Cả ABC

Câu 2. Đâu không phải là đối tượng của nghề điện dân dụng

A. Thiết bị bảo vệ        B. Thiết bị đo lường        C. Thiết bị đóng cắt                D. TT dạy nghề

Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai, giới thiệu nghề điện dân dụng

A. Biết được vị trí vai trò của nghề             C. Biết được cách thức của nghề

B. Biết được thông tin cơ bản nghề     D. Biết được biện pháp an toàn lao động

Câu 4. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt

A.Đường dây hạ áp     B. Sửa quạt điện     C. Sửa máy giặt       D. Máy điều hòa

Câu 5.  Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện

A. Đường dây hạ áp     B. Sửa quạt điện     C. Sửa máy giặt   D. Máy điều hòa

Câu 6. Công việc lắp đặt bảo dưỡng sửa chữa thường được tiến hành ở đâu

A. Ngoài trời                B. Trong nhà   C. Trên cao          D. Dưới đất

Câu 7. Vôn kế có thang đo 300V cấp chính xác 1,5 thì có sai số là

A. 4,3 V                       B. 5,4V           C. 4,5V                D. 3,4V

Câu 8. Công tơ điện dung đo

A. Điện áp           B. Điện thế              C. Điện năng D. Điện năng tiêu thụ

Câu 9. Oát kế dùng đo

A. Oát                  B. Công suất   D. Đo điện trở   D. Đo điện năng tiêu thụ

Câu 10. Đồng hồ vạn năng có thể đo

A. I,U,R                       B. U,I                      C. I,R                   D. R,U

Câu 11. Vôn kế được mắc ....... với nguồn điện

A. Nối tiếp           B. Song song   C. Gián tiếp                D. Trực tiếp

Câu 12. Thước kẹp (Cặp) dùng đo

A. Khoảng cách                                                   C. Đo đường kính dây   

B. Đo đường kính dây, kích thước chiều sâu lỗ                        D. Chiều sâu

Câu 13. Pan me dùng để đo

A. Đường kính dây điện                                              C. Khoảng cách     

B. Đo đường kính dây, kích thước chiều sâu lỗ                        D. Chiều sâu

Câu 14. Cấp chinh xác thể hiện

A. Sai số phép đo B. Sai số          C. Không chính xác D. Độ chính xác

Câu 15. Máy biến áp được phân thành ... loại

A. 3                      B. 2                 C. 4                 D. 5

Câu 16. Tua vít được phân mấy loại

A. 3                      B. 2                 C. 4                 D. 5

Câu 17.  Đồng hồ đo điện gồm

A. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ, vôn kế        C. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ       

B. Ampe kế, ôm kế, oát kế                  D. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ, vôn kế, VOM

Câu 18. Dụng cụ cơ khí gồm

A. Kiềm, búa                                       C. Kiềm, búa, khoan, vít, thước

B. Kiềm, búa, khoan, vít                     D. Kiềm, búa, khoan

Câu 19. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng

A. Thiết bị   B. Dụng cụ lao động       C. Máy móc         D. Thiết bị

Câu 20. Đồng hồ đo điện giúp phát hiện những hư hỏng sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của....

A. Thiết bị   B. Máy móc            C. Mạch điện, đồ dùng điện   D. Hệ thống điện

0
Câu 1: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?A. Thiết bị đóng cắt, bảo vệB. Thiết bị bảo vệ, lấy điện của mạng điệnC. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điệnD. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện.Câu 2: Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện?A. Mạch chính và các mạch nhánhB. Mạch điện và mạch chínhC. Mạch điện, mạch chính và các mạch...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?

A. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ

B. Thiết bị bảo vệ, lấy điện của mạng điện

C. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện

D. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện.

Câu 2: Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện?

A. Mạch chính và các mạch nhánh

B. Mạch điện và mạch chính

C. Mạch điện, mạch chính và các mạch nhánh

D. Mạch điện và các mạch nhánh

Câu 3: Trên bảng điện có những phần tử nào?

A. Cầu chì

B. Ổ cắm

C. Công tắc

D. Cầu chì, công tắc, ổ cắm

Câu 4: Em hãy sắp xếp hợp lý vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo các bước sau:

1. Vẽ đưởng dây nguồn

2. Vẽ đường dây điện theo sơ đồ nguyên lý

3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện

4. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn

            A. 1-3-2-4

            B. 1-4-3-2

            C. 1- 2-3-4

            D. 2-4-3-1

Câu 5: Hãy cho biết “Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn” thuộc bước thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Theo em, phương pháp lắp đặt dây dẫn là:

A. Lắp đặt nổi

B. Lắp đặt chìm

C. Lắp đặt nổi, lắp đặt chìm

D. Phương pháp khác

Câu 7: Lắp đặt mạch bảng điện tiến hành theo các bước sau:

A. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ

B. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra

C. Vạch dấu – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Khoan lỗ bảng điện

D. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra

Câu 8: Bước “Vạch dấu” thuộc bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạch bảng điện?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu nào?

A. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn

B. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp

C. Các mối nối chắc chắn, bố trí thiết bị gọn, đẹp

D. Lắp đặt thiết bị theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp

Câu 10: Khi kiểm tra mạch điện, ta dùng dụng cụ nào?

A. Bút thử điện

B. Tua vít, kìm điện

C. Kìm tuốt dây, băng cách điện

D. Máy khoan, mũi khoan

1
21 tháng 11 2021

1C

2A

3D

4B

5B

6C

7D

8A

9B

10A

17 tháng 10 2018

- Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.

- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…

Câu 1: Thiết bị nào sau đây là thiết bị bảo vệ A. Công tắc B. Ổ cắm C. Cầu daoD. Cầu chìCâu 2: Để kiểm tra mạng điện có điện hay không người ta dùng dụng cụ gìA. Kìm điệnB. Bút thử điện     C. Tua vít D. Đồng hồ vạn năngCâu 3. Yêu cầu nào là quan trọng nhất khi thiết kế mạng điện trong nhàA.    Đảm bảo tính kinh tếB.     Đảm bảo tính thẩm mĩC.     Đảm bảo an toàn điệnD.    Dễ dàng kiểm tra,...
Đọc tiếp

Câu 1: Thiết bị nào sau đây là thiết bị bảo vệ

 A. Công tắc

 B. Ổ cắm 

C. Cầu dao

D. Cầu chì

Câu 2: Để kiểm tra mạng điện có điện hay không người ta dùng dụng cụ gì

A. Kìm điện

B. Bút thử điện     

C. Tua vít 

D. Đồng hồ vạn năng

Câu 3. Yêu cầu nào là quan trọng nhất khi thiết kế mạng điện trong nhà

A.    Đảm bảo tính kinh tế

B.     Đảm bảo tính thẩm mĩ

C.     Đảm bảo an toàn điện

D.    Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa

Câu 4. Vì sao cầu chì luôn phải mắc ở dây pha

A.   Để ngắt được mạch điện khi có sự cố

B.   Để thuận tiện khi lắp đặt

C.   Để đảm bảo tính thẩm mĩ

D.   Để dễ dàng kiểm tra sửa chữa

Câu 5. Trên dây dẫn điện ghi VCm- 2,5 nghĩa là

A.   Dây đồng mềm 1 lõi tiết diện lõi 2,5

B.   Dây đồng mềm 2 lõi tiết diện lõi 2,5

C.   Dây nhôm mềm 1 lõi, tiết diện lõi 2,5

D.   Dây nhôm mềm 2 lõi, tiết diện lõi 2,5

0
31 tháng 10 2018

Đáp án: D

24 tháng 5 2017

- Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.

- Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.

- Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.

19 tháng 10 2017

- Hai bóng đèn mắc song song với nhau.

- 2 công tắc được độc lập với nhau.

- Công tắc nào đóng thì đèn sẽ sáng, mở ngắt mạch thì đèn sẽ tắt.