Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia đình em thường dùng:– Cơm (chất đường bột) = Mì– Trứng (chất đạm) = Thịt– Rau muống (vitamin và chất khoáng) = Rau cải
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .
Bn tham khảo nha
Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....
Bữa sáng:Bánh mì,sữa.
Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.
Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh
Những thức ăn trên thuộc nhóm:
-Chất xơ:Rau,canh
-Chất đạm:thịt,cá
-Chất đường bột:bánh mì,cơm.
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:thay đổi món ăn đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,....mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
nhà mk thường xuyên ăn thịt cá, đó là thức ăn thuộc nhóm chất đạm,cách thay thế là: ngày ni ăn thịt cá thì ngày mai mk đổi thành món rau, hoặc món trứng, hoặc món đậu khung vs xì dầu
chúc bn hc tốt nha mk chỉ bít từng đó thui
Hằng ngày, gia đình em thường sử dụng những loại thức ăn cho các bữa ăn, cho biết những thức ăn đó thuộc nhóm và món thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:
- Cơm ( chất bột đường ) = Mì.
- Trứng ( chất đạm ) = Thịt.
- Rau muống ( vitamin và chất khoáng ) = Rau cải.
Chúc bạn học tốt
Gia đình em thường sử dụng các thức ăn chứa nhiều chất vitamin , đạm , đường bột ...
Bữa ăn hằng ngày của gia đình em :
+ Bữa sáng :
- Bánh mì
- Sữa
- Trứng
+ Trưa :
- Thịt
- Cá
- Rau
- Cơm
- Chút nước mắm
+ Tối :
- Cơm
- Thịt
- Rau
Những thức ăn trên thuộc nhóm :
+ Đường bột : cơm , bánh mì
+ Chất xơ : rau , canh
+ Chất đạm : thịt , cá
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý : thay thế bữa ăn khác nhau để tránh nhàm chán , ăn ngon miệng hơn nhưng phải cùng 1 nhóm thức ăn .
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:
-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
-Điều kiện tài chính
-Sự cân bằng chất dinh dưỡng
-Thay đổi món ăn
Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin... và hàm lượng axit amin không thay thế cần thiết.
- Các cách thay đổi món ăn.
+ Thay đổi loại thực phẩm.
+ Thay đổi cách chế biến.
+ Thay đổi cách trình bày, trang trí.
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
Những món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày: Thịt rang, thịt luộc, cá nấu, cá rán, cá kho, đậu phụ rán, nem, rau,…
Thức ăn được chia làm 4 nhóm chất dinh dưỡng:
- Nhóm chất bột đường.
- Nhóm chất đạm.
- Nhóm chất béo.
-nhóm vitamin và khoán chất
Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn cho các bữa ăn như cơm, thịt lợn, thịt gà, đậu xào, trứng, thịt gà, rau muống,…
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo: thịt lợn, thịt gà
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đường bột: cơm
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm: thịt gà, trứng
- Thức ăn giàu vitamin, chất khoáng: rau muống.