Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Loại hình không chuyển dịch trong quá trình vận tải, có cước phí rất rẻ là ngành vận tải đường ống. Chủ yếu vận chuyển dầu mỏ, khí đốt
Tham Khảo
Các nhà máy sản xuất, lắp ráp điện tử thông thường không thải khí thải ra môi trường như các ngành công nghiệp khác. Vì vậy nhiều người cho rằng công nghiệp điện tử là ngành công nghiệp không khói, công nghiệp sạch. Vậy thì câu hỏi được đặt ra là đánh giá tác động môi trường ( DTM) đối với công với ngành công nghiệp điện tử liệu có phải là vấn đề thực sự cấp thiết?
Để trả lời cho câu hỏi này trước tiên hãy tìm hiểu xem liệu ngành công nghiệp này có những tác động gì đối với môi trường.
Chất thải từ ngành công nghiệp điện tử chủ yếu đến từ hai nguyên nhân: chất thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình sản xuất hàng ngày và chất thải trong quá trình sản xuất linh kiện điện tử.
Theo Trung tâm giám sát nguồn nhân lực châu Á: khoảng 50% các sản phẩm điện tử hiện nay được sản xuất ở châu Á, nhiều công ty điện tử vẫn sử dụng các loại hóa chất độc hại đã bị cấm ở châu Âu.
Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết: lượng chất thải điện tử được xử lý hàng năm trên thế giới đã lên tới 40 triệu tấn, hiện tăng nhanh gấp ba lần so với các loại chất thải khác. Lý do chính cho điều này là sự gia tăng liên tục trong việc sử dụng hàng điện tử.
Công nghiệp điện tử tạo ra một khối lượng lớn chất thải rắn có chứa nhiều tạp chất, hóa chất độc hại, các kim loại bán dẫn, đất hiếm, đặc biệt một số kim loại nặng có độc tính rất cao … Do đó chất thải rắn điện tử có thể được xem là chất thải nguy hại.
Chất thải trong sinh hoạt hàng ngày của công nhân chứa nhiều hợp chất hữu cơ cũng như các vi khuẩn gây hại. Trong khi đó chất thải từ quá trình sản xuất điện tử chứa nhiều tạp chất gây hại. Nếu không được quan tâm đầu tư đúng mức, không có quy trình xử lý một cách kĩ lưỡng và hợp lí sẽ tác động rất lớn gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Theo nghiên cứu của tổ chức bảo vệ môi trường Silicion Valley Toxics Coalition có trụ sở tại San Jose (California, Mỹ), rác thải điện tử có thể làm phát tán và rò rỉ các loại chất gây hại có trong thủy ngân, bari, bery, kẽm hay chì vào nguồn nước và không khí. Điều này là cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe của những người dân sinh sống quanh khu vực sản xuất thiết bị điện tử này. Do đó, xử lý rác thải điện tử là một việc làm hết sức cấp bách cần được Nhà nước và Doanh nghiệp quan tâm. Chính vì vậy, việc đánh giá tác động môi trường ( DTM) đối với ngành công nghiệp điện tử là thực sự cần thiết.
Đồng thời tập trung cải cách thủ tục hành chính để giảm chi phí cho doanh nghiệp và người dân, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư và sản xuất của doanh nghiệp.
Thứ sáu, tập trung phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp là trung tâm; tăng cường vai trò nghiên cứu của các trường đại học; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các chương trình khoa học trọng điểm, các nghiên cứu cấp bộ và hoạt động của các viện nghiên cứu Nhà nước; khuyến khích thành lập các viện nghiên cứu tư nhân, nhất là trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
Thứ bảy, Việt Nam tiếp tục tích cực thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực hội nhập quốc tế, đặc biệt là việc tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cả song phương và đa phương với những khu vực phát triển của thế giới.
“Đây là môi trường rất tốt để thúc đẩy Việt Nam đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững. Phát triển bền vững là mục tiêu và cũng là động lực cho quá trình phát triển”, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định.
Đồng thời tập trung cải cách thủ tục hành chính để giảm chi phí cho doanh nghiệp và người dân, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư và sản xuất của doanh nghiệp.
Thứ sáu, tập trung phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp là trung tâm; tăng cường vai trò nghiên cứu của các trường đại học; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các chương trình khoa học trọng điểm, các nghiên cứu cấp bộ và hoạt động của các viện nghiên cứu Nhà nước; khuyến khích thành lập các viện nghiên cứu tư nhân, nhất là trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
Thứ bảy, Việt Nam tiếp tục tích cực thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực hội nhập quốc tế, đặc biệt là việc tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cả song phương và đa phương với những khu vực phát triển của thế giới.
“Đây là môi trường rất tốt để thúc đẩy Việt Nam đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững. Phát triển bền vững là mục tiêu và cũng là động lực cho quá trình phát triển”, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định.
Quá trình phát triển của giao thông vận tải đường ô tô:
- Ưu điểm:
+ Có tính cơ động, linh hoạt, thích nghi cao với nhiều dạng địa hình.
+ Có hiệu quả kinh tế cao trên cự li vận tải ngắn và trung bình.
+ Có khả năng phối hợp với các loại hình vận tải khác.
- Nhược điểm:
+ Vận tải hàng nặng, giá trị thấp, đi đường xa không có lãi.
+ Chiếm nhiều diện tích đất, độ an toàn không cao.
+ Gây ô nhiễm môi trường và ùn tắc giao thông.
- Tình hình phát triển.
+ Đến năm 2010, cả nước có hơn 250 nghìn km đường bộ, hơn 18 nghìn km đường quốc lộ - cao tốc.
+ Đường bộ chiếm 77,68% trong cơ cấu hàng hóa khối lượng vận chuyển.
+ Mạng lưới đường hình xương cá.
+ Trục Bắc - Nam có tuyến quốc lộ 1A là quan trọng nhất ở ven biển, phía tây có đường HCM.
+ Các tuyến đường ngang: 5,8, 279, 7,8,9,15, 22, 51,…
=> Hạn chế:
- Đường hẹp.
- Chất lượng đường xấu.
A nha bn
A. cước phí vận tải rất đắt.