Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01 = 0; x 02 = 300 m.
- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01 = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1 = 2 m/ s 2 (do v 01 a 1 > 0) (0,25đ)
- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02 = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2 = 2 m/ s 2 (do v 02 a 2 < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:
Phương trình chuyển động của xe thứ hai:
b) Khoảng cách giữa hai xe:
c) Hai xe gặp nhau khi: (0,25đ)
Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.
Khi đó thay t = 10s vào ta có: (0,25đ)
Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.
Đáp án B.
Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động
- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v1 = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a1 = 2 m/s2 ( do v1a1 > 0 )
- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v2 = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đêu nên a2 = 2 m/s2 ( do v2a2 < 0 ), x2 = 300 m
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:
Phương trình chuyển động của xe thứ hai:
Khoảng cách giữa hai xe:
Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của xe
Lực hãm xe có độ lớn F
Theo định luật II Niutơn, ta có gia tốc của các xe:
a A = − F m A ; a B = − F m B (1)
(do các xe chuyển động chậm dần đều, lực hãm có chiều ngược chiều chuyển động)
Ta có: v 2 − v 0 2 = 2 a s
=> Quãng đường xe A và xe B đi được thêm là:
s A = − v 0 2 2 a A ; s B = − v 0 2 2 a B (2)
Theo đầu bài, ta có:
s B < s A ↔ − v 0 2 2 a B < − v 0 2 2 a A ↔ v 0 2 2 a B > v 0 2 2 a A → a A > a B
Kết hợp với (1), ta được:
→ − F m A > − F m B ↔ 1 m A < 1 m B → m B < m A
Đáp án: A