Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để mình giúp cho? :D
a) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{v_2}\) \(\Rightarrow p_h=p_1+p_2=m_1v_1+m_2v_2=6\left(kg.m/s\right)\)
b) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\left|p_1-p_2\right|=0\left(kg.m/s\right)\)
c) \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}=3\sqrt{2}\left(kg.m/s\right)\)
p1 = m1v1 = 1.3 = 3kg.m/s
p2 = m2v2 = 3.1 = 3kg.m/s
a) Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = 3 + 3 = 6kg.m/s
b) Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = | p1 - p2 | = | 3 - 3 | = 0kg.m/s
c) Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: \(p=\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=4,242kg.m/s\)
Động lượng của vật 1 là:
\(p_1=m_1v_1=5.6=30kg.m/s\)
Động lượng của vật 2 là:
\(p_2=m_2v_2=10.3=30kg.m/s\)
\(a,\) Tổng động lượng của hệ là:
\(p=p_1+p_2=30+30=60kg.m/s\)
Động lượng của hệ cùng phương, cùng chiều với \(\overrightarrow{p_1,}\)\(\overrightarrow{p_2}\)
\(b,\) Tổng động lượng của hệ là:
\(p=p_1-p_2=30-30=0kg.m/s\)
\(c, \) Tổng động lượng của hệ là:
\(p=\sqrt{{p_1}^2+{p_2}^2}=\sqrt{30^2+30^2}=30\sqrt{2}kg.m/s\)
Vì động lượng của vật 1 và vật 2 bằng nhau nên động lượng của hệ hợp \(\overrightarrow{p_1}\), \(\overrightarrow{p_2}\)góc 45 độ.
Đáp án A.
Chọn chiều dương Ox cùng chiều với v 1 →
p = m 1 v 1 x + m 2 v 2 x = 2.5 + 5 − 2 = 0 k g . m / s
a, Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s
b, Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s
c, Động lượng của hệ : = 1 + 2
Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s
d, Động lượng của hệ : = 1 + 2
Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s
+ Chọn chiều dương Ox cùng chiều với v → 1
p = m 1 v 1 x + m 2 v 2 x = 2.5 + 5 − 2 = 0 k g . m / s
Chọn đáp án A
Bảo toàn động lượng:
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
Hai vật chuyển động ngược chiều nhau:
\(\Rightarrow-m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{-2\cdot3+3\cdot5}{2+3}=1,8\)m/s
Chọn chiều dương là chiều của vật 1 chuyển động.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
\(\left(m_1+m_2\right)v=m_1.v_1-m_2.v_2\)
\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_1.v_1-m_2.v_2}{m_1+m_2}=-1,8\left(m\backslash s\right)\)
\(\Leftrightarrow\) Sau va chạm 2 vật chuyển động cùng chiều vật 2 ban đầu