Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử trong thời gian còn lại tổ vẫn may áo .
Khi đó số áo may thêm được là
:(13 – 8). 30 = 150 ( chiếc)
Số áo tổ đó may được trong 13 giờ là :1 800 + 150 = 1 950 ( chiếc)
Số áo tổ đó may được là(1950 : 13) . 8 = 1 200 ( chiếc)
Số quần tổ đó may được là:1800 – 1200 = 600 ( chiếc)
Đ/số: 600 chiếc
Giả sử trong thời gian còn lại tổ vẫn may áo .
Khi đó số áo may thêm được là:
(13 – 8). 30 = 150 ( chiếc)
Số áo tổ đó may được trong 13 giờ là :
1 800 + 150 = 1 950 ( chiếc)
Số áo tổ đó may được là
(1950 : 13) . 8 = 1 200 ( chiếc)
Số quần tổ đó may được là:1800 – 1200 = 600 ( chiếc)
Đ/số: 600 chiếc
Số thời gian họ may quần là:
13 - 8 = 5 (giờ)
Số giờ họ may quần kém số giờ họ may áo là:
8 - 5 = 3 (giờ)
Vậy trong 5 giờ số áo may đước nhiều hơn số quần là:
5 x 30 = 150 (cái)
Trong 5 giờ tổng số áo may được là:
1800 - 150 = 1650 (áo)
Đáp số: 1650 áo. (chắc áo OLM may sẵn tặng chúng ta ~~~)
Gọi số lượng cây là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;40\right)\)
hay x=840
Giả sử thời gian còn lại vẫn may áo . Khi đó may được là:
(13-8)x30=150(cai)
Số áo may đc trong 13 h là:
1800+150=1950
Số áo may đc là
(1950:13)x8=1200(cai)
Số quan tổ may là
1800-1200=600(cai )
Số áo may ngày thứ nhất là: \(168\cdot\frac{1}{6}=28\) ( cái áo )
Số áo may ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư là: \(168-28=140\) ( cái áo )
Số áo may ngày thứ hai là: \(140\cdot35\%=49\) ( cái áo )
Số áo may ngày thứ ba và thứ tư là: \(140-49=91\) ( cái áo )
Số áo may ngày thứ ba là: \(91:\left(3+4\right)\cdot3=39\) ( cái áo )
Số áo may ngày thứ tư là: \(39:\frac{3}{4}=39\cdot\frac{4}{3}=52\) ( cái áo )
Đáp số: ...