Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.
---
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)
mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)
=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%
Các oxit bazơ là: K2O, BaO, CaO, CuO, Na2O, Fe2O3, MgO.
→ Đáp án: B
Bạn tham khảo nhé!
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)
a)
$Oxit : CO_2,SO_2$
b) 8 cặp
$CO_2 + CaO$
$SO_2 + CaO$
$SO_2 + O_2$
$SO_2 + H_2O$
$CO_2 + H_2O$
$CaO + H_2O$
$NO + O_2$
$CO + O_2$
c)
Trích mẫu thử
Cho nước có sẵn dung dịch phenolphtalein vào
- mẫu thử tan, dung dịch có màu hồng là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử tan là $SO_2$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $Fe_2O_3$
A) Oxit bazo : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO
Oxit axit : SO2 ; P2O5
B) Oxit tác dụng với nước : Na2O ; SO2 ; P2O5 ; CaO
Pt : Na2O + H2O → 2NaOH
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CaO + H2O → Ca(OH)2
C) Oxit tác dụng được với dung dịch HCl : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO
Pt : Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
D) Oxit tác dụng được với dung dịch NaOH : SO2
Pt : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn thêm vào câu D là P2O5 :
Pt : P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 +3 H2O
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit
=>4P+5O2-to>2P2O5
FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo
2Fe+O2-to>2FeO
SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit
S+O2-to>SO2
P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit
4P+3O2thiếu-to>2P2O3
Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
, CaO,canxi oxit: oxit bazo
2Ca+O2-to>2CaO
CO2, cacon dioxit ::oxit axit
C+O2-to>CO2
Na2O : natri oxit ::oxit bazo
2Na+O2-to>2Na2O
, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo
3Fe+2O2-to>Fe3O4
MgO, magie oxit: oxit bazo
2Mg+O2-to>2MgO
SiO2.silic dioxit::oxit axit
Si+O2-to>SiO2