K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

xét tam giác ame và tam giác bmc

me=mc (gt)

góc ema= góc bmc (đối đỉnh)

am=bm( m là trung điểm của ab)

=> tam giác ame= tam giác bmc(c.g.c)

=> góc eam= góc cbm ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc eam và góc cbm SLT

=>ae //bc

xét tam giác afn và tam giác cbn

fn=bn (gt)

góc an f= góc bnc (đ đ)

an=cn ( n là trung điểm của ac)

=> tam giác a fn= tam giác cbn (c.g.c)

=> a f=cb (2 cạnh t ung)

mà ae=cb (tam giác ame= tam giác bmc)

=>a f= ae (=cb)

=> a là trung điểm của e f

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

25 tháng 7 2016

Toán lớp 7Trang 2 nek, z là hết mờ hen^^

25 tháng 7 2016

Toán lớp 7Trang 1 nek

7 tháng 11 2016

Hình học lớp 7

13 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ADCB có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của DB

Do đó: ADCB là hình bình hành

Suy ra: DA=BC

11 tháng 11 2019

 Các bạn ơi giúp minh với mình xin đấy :((

Hình 

A B C M N E F

mk nghĩ đề bài bn vt nhầm rồi đáng lẽ ra là Trên tia đối của tia NB lấy điểm F chứ ! xem lại đề ha 

mk vẽ hình rồi tự thực hiện phần sau :3

hc tốt 

18 tháng 7 2019

a) Vì AM là phân giác của góc BAC

nên góc BAM = CAM

Xét ΔBAM và ΔCAM có:

AB = AC ( giả thiết )

Góc BAM = CAM ( chứng minh trên )

AM cạnh chung.

=> Δ BAM = ΔCAM ( c.g.c )

=> BM = CM ( 2 cạnh tương ứng )

mà M nằm giữa B và C

Do đó M là trung điểm của BC → ĐPCM.

b) Ta có: AB + BE = AE

AC + CF = AF

mà AB = AC ( đề bài ); AE = AF (đề bài)

=> BE = CF.

Do ΔBAM = ΔCAM nên góc ABC = ACB ( 2 góc tương ứng )

Lại có: Góc ABC + CBE = 180 độ (kề bù)

Góc ACB + BCF = 180 độ (kề bù)

=> ABC + CBE = ACB + BCF

=> Góc CBE = BCF.

Xét ΔBCE và ΔCBF có:

BE = CF ( chứng minh trên)

Góc CBE = BCF ( chứng minh trên)

BC cạnh chung ( theo hình vẽ)

=> ΔBCE = ΔCBF ( c.g.c ) → ĐPCM.

c) Lại do ΔBCE = ΔCBF nên góc EBC = FCB ( 2 góc tương ứng ) hay góc EBM = FCM

Xét ΔMBE và ΔMCF có:

MB = MC ( chứng minh ở câu a )

Góc EBM = FCM ( chứng minh trên)

BE = FC ( chứng minh ở câu b)

=> ΔMBE = ΔMCF ( c.g.c )

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) → ĐPCM.

d) Xét ΔEMN và ΔFMN có:

EM = FM ( chứng minh ở câu c )

EN = FN ( N là trung điểm EF )

MN chung.

=> ΔEMN = ΔFMN.

=> Góc ENM = FNM (2 góc tương ứng)

Suy ra MN là tia phân giác của góc ENF (1)

Có: góc BAM = CAM

Suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (2)

Từ (1) và (2) suy ra A, M, N nằm trên cùng 1 đường thẳng.

Do đó A, M, N thẳng hàng → ĐPCM.