Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này essy luôn
a) Xét tam giác BEA và tam giác CDA
Có: \(\widehat{A}\)chung
AB=BC (gt)
\(\widehat{BEA}=\widehat{CDA}=90^o\)
=> Tam giác BEA = tam giác CDA (g.c.g)
=> BE=CD
b) Vì tam giác BEA = tam giác CDA (cmt)
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
=> \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
=> Tam giác HBC cân tại H
c) Ta có: BE vuông góc AC
CD vuông góc AB
=> H là trực tâm
=> AH vuông góc BC tại S
mà tam giác ABC cân tại A
=> AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác
=> AH là tia phân giác góc BAC
E vẽ hình nha
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ADE vuông tại A ta được:
\(AD^2+AE^2=DE^2\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABE vuông tại A ta được:
\(AB^2+AE^2=BE^2\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác \(ADC\)vuông tại A ta được:
\(AD^2+AC^2=DC^2\)
\(\Rightarrow BE^2+CD^2=AB^2+AE^2+AD^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2+DE^2=AB^2+AC^2+AD^2+AE^2\)
làm nốt nha = nhau r đó
a: Xet ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//CB
b: DE//BC
AH vuông góc BC
=>AH vuông góc DE
ΔADE cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là trung trực của DE
c: ΔCBA đều
mà BF là trung tuyến
nên BF vuông góc AC
sao tớ nhìn giống cậu làm tắt thế?