K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta DAB\) và \(\Delta DMB:\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(=90^o\right).\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\) (BD là phân giác \(\widehat{B}\)).

\(\Rightarrow\Delta DAB\sim\Delta DMB\left(g-g\right).\)

b) Xét \(\Delta ABM:\)

\(AB=MB\left(\Delta DAB\sim\Delta DMB\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B.

Mà BD là phân giác \(\widehat{B}\) (gt).

\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực của AM.

c) Xét \(\Delta KBC:\)

KM là đường cao \(\left(KM\perp BC\right).\)

CA là đường cao \(\left(CA\perp BK\right).\)

Mà D là giao điểm KM và CA.

\(\Rightarrow\) D là trực tâm.

\(\Rightarrow\) BD là đường cao.

Mà BD là phân giác \(\widehat{B}\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại B.

Xét \(\Delta KBC\) cân tại B:

BN là phân giác \(\widehat{B}\) (BD là phân giác \(\widehat{B}\)).

\(\Rightarrow\) BN là đường cao.

\(\Rightarrow BN\perp KC.\)

d) Xét \(\Delta KBC\)  cân tại B:

BN là đường cao (cmt).

\(\Rightarrow\) BN là đường trung tuyến.

\(\Rightarrow\) N là trung điểm KC.

Xét \(\Delta KBC:\) 

N là trung điểm KC (cmt).

NP // BC (gt).

\(\Rightarrow\) P là trung điểm BK.

Xét \(\Delta KBC:\)

CP là đường trung tuyến \(\Delta KBC\) (P là trung điểm BK).

KE là đường trung tuyến \(\Delta KBC\) (E là trung điểm BC).

BN là đường trung tuyến \(\Delta KBC\) (N là trung điểm KC).

\(\Rightarrow\) CP, KE, BN đồng quy (đpcm).

17 tháng 12 2021

B

B

D

17 tháng 12 2021

cái này có phải là thi khum nhể ?

6 tháng 3 2022

\(a,A+B=x^2-2x-y^2-1+\left(-2x\right)^2+3y^2-5x+y+3\\ =-x^2+2y^2-7x+y+2\\ A-B=x^2-2x-y^2-1+2x^2-3y^2+5x-y-3\\ =3x^2-4y^2+3x-y-4\)

\(b,B-D=A\\ \Rightarrow-D=A-B\\ \Rightarrow D=-\left(3x^2-4y^2+3x-y-4\right)\\ \Rightarrow D=4+y+4y^2-3x^2-3x\)

6 tháng 3 2022

Bài 5 : 

a, \(A+B=-x^2+2y^2-7x+y+2\)

\(A-B=3x^2+3x-4y^2-4-y\)

b, \(D=B-A=-2x^2+3y^2-5x+y+3-x^2+2x+y^2+1=-3x^2+4y^2-3x+y+4\)

6 tháng 3 2022

\(a,A=\dfrac{-1}{3}\left(-xy^4\right)^2\left(-xy^3\right)=\dfrac{-1}{3}.x^2.y^8.\left(-x\right).y^3=\dfrac{1}{3}x^3y^{11}\)

Bậc: 14

Hệ số:\(\dfrac{1}{3}\)

Biến:x3y11

\(B=-4x^3y^3\left(\dfrac{y^2}{2}\right)^3=-4x^3y^3.\dfrac{y^6}{8}=\dfrac{-1}{2}x^3y^9\)

Bậc: 12

Hệ số:\(\dfrac{-1}{2}\)

Biến:x3y9

b, Thay x=0,5,y=-1 vào A ta có:
\(A=\dfrac{1}{3}x^3y^{11}=\dfrac{1}{3}.0,5^3.\left(-1\right)^{11}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{8}.\left(-1\right)=\dfrac{-1}{24}\) Thay x=0,5,y=-1 vào B ta có: \(B=\dfrac{-1}{2}x^3y^9=\dfrac{-1}{2}.0,5^3.\left(-1\right)^9=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{1}{8}.\left(-1\right)=\dfrac{1}{16}\)
21 tháng 1 2022

a. Xét tam giác APM và tam giác ACN:

AP = AC (gt).

AM = AN (gt).

\(\widehat{A}\) chung.

=> Tam giác APM = Tam giác ACN (c - g - c).

b. Ta có: \(\widehat{PND}=180^o-\widehat{ANC};\widehat{CMD}=180^o-\widehat{AMP}.\)

Mà \(\widehat{ANC}=\widehat{AMP}\) (Tam giác APM = Tam giác ACN).

=> \(\widehat{PND}=\widehat{CMD.}\)

Ta có: NP = AP - AN; MC = AC - AM.

Mà AN = AM; AP = AC (gt).

=> NP = MC.

Xét tam giác NDP và tam giác MDC:

NP = MC (cmt).

\(\widehat{NPD}=\widehat{MCD}\) (Tam giác APM = Tam giác ACN).

\(\widehat{PND}=\widehat{CMD}\) (cmt).

=> Tam giác NDP = Tam giác MDC (g - c - g).

Ta có: MC = AC - AM; NB = AB - AN.

Mà AM = AN; AC < AB (gt).

=> MC < NB.

=> \(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}.\) => \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}.\)

 

19 tháng 3 2022

thế tl làm gì

19 tháng 3 2022

huhu ông làm tôi mừng hụt