K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

ta có: B=\(\alpha\) mà \(\frac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)\(\tan\alpha=\sqrt{3}\)

lại có: 1+ tan2\(\alpha\)=\(\frac{1}{\cos^2\alpha}\)→cos2\(\alpha\)=\(\frac{1}{4}\)→cos \(\alpha\)=\(\frac{1}{2}\)hay \(\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\)

→ C=30o(Δ vuông có 1 cạnh góc vuông = 1/2 cạnh huyền)

do đó B=600

29 tháng 10 2018

a)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 45o ⇒ΔABC vuông cân tại A

⇒AB = AC ⇒AB/AC = 1

b)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Kẻ trung tuyến AD của tam giác vuông ABC

⇒ AD = BD = BC/2

Tam giác ABD có: AD = BD, ∠(ABD) = 60o

⇒ ΔABD là tam giác đều

⇒ AB = AD = BC/2 ⇒ BC = AB

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

⇔ AB2 + AC2 = 4 AB2

⇔ AC2 = 3 AB2 ⇔ AC = √3 AB

⇔ AC/AB = √3

6 tháng 2 2019

a, Ta đã chứng minh được: AE =  b + c - a 2

=> AE =  a + b + c - 2 a 2 = p – a

∆AIE có IE = EA.tan B A C ^ 2

= (p – a).tan B A C ^ 2

b, Chú ý: BI ⊥ FD và CIE. Ta có:

B I C ^ = 180 0 - I B C ^ + I C D ^ =  180 0 - 1 2 A B C ^ + A C B ^

180 0 - 1 2 180 0 - B A C ^ =  90 0 + B A C ^ 2

Mà:  E D F ^ = 180 0 - B I C ^ = 90 0 - α 2

c, BH,AI,CK  cùng vuông góc với EF nên chúng song song =>  H B A ^ = I A B ^  (2 góc so le trong)

và  K C A ^ = I A C ^ mà  I A B ^ = I A C ^ nên  H B A ^ = K C A ^

Vậy: ∆BHF:∆CKE

d, Do BH//DP//CK nên  B D D C = H P P K mà DB = DF và CD = CE

=>  H P P K = B F C E = B H C K => ∆BPH:∆CPK =>  B P H ^ = C P E ^

Lại có:  B F P ^ = C E F ^ => ∆BPF:∆CEP (g.g)

mà  B P D ^ = C P D ^ => PD là phân giác của  B P C ^

18 tháng 6 2016

A B C M 60

Dùng kiến thức hình học 7 để chứng minh bài này như sau: Gọi AM là đứng trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC ta có : AM = MB = MC = BC/2 

           Tam giác AMB có : MA = MB => tam giác AMB cân tại M. ta lại có góc B = 60 độ. => tam giác AMB đều 
           => AB = MB = BC/2  (1 ) 

         Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có : \(AC^2=BC^2-AB^2\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{BC^2-\frac{BC^2}{4}}=\frac{BC\sqrt{3}}{2}.\)((2) 

Từ (1) và (2 ) suy ra : \(\frac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)

Chứng minh điều ngược lại: vì \(\frac{AC}{AB}=\sqrt{3}\Rightarrow AC=AB\sqrt{3}\)

                            Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC  được : \(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{4AB^2}=2AB.\)

                            => AB = BC/2 (3) 

                             AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = MB = BC/2  (4)

                            Từ (3) và (4) => AB = AM = MB => tam giác AMB đều => góc B = 60 độ ( đpcm )

31 tháng 7 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Kẻ trung tuyến AD của tam giác vuông ABC

⇒ AD = BD = BC/2

Tam giác ABD có: AD = BD, ∠(ABD) = 60o

⇒ ΔABD là tam giác đều

⇒ AB = AD = BC/2 ⇒ BC = AB

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

⇔ AB2 + AC2 = 4 AB2

⇔ AC2 = 3 AB2 ⇔ AC = √3 AB

⇔ AC/AB = √3

31 tháng 12 2019

29 tháng 12 2017

Góc 2α =  A M H ^

a, Ta có:  sin 2 α = A H A M = 2 A H A M = 2 A B . A C B C 2 = 2 sin α . cos α

b,  1 + cos2α =  1 + H M A M = H C A M = 2 H C B C =  2 . A C 2 B C 2 = 2 cos 2 α

c, 1 – cos2α =  1 - H M A M = H B A M = 2 H B B C =  2 . A B 2 B C 2 = 2 sin 2 α