Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)sao phân biệt được v của ai A hay B sửa vA và vB
a)thời gian của hai xe gặp nhau
t=sAB/vA+vB=2/9h=800s
b)sau 0,5h thì người đi từ A đi được
sA=vA.tA=30km
sau 0,5h thì người đi từ B đi được
sB=vB.tB=15km
khoảng cách của hai xe lúc này
s1=(sA+sB)-sAB=25km
c)sau 1h thì người đi từ A đi được
sA1=vA.tA1=60km
sau 1h thì người đi từ B đi được
sB1=vB.tB1=30km
khoảng cách của hai xe lúc này
s2=(sA+sB)-sAB=70km
d)tổng quãng đường đi được ;20-10=10km
sA+sB=10
vA.tA2+vB.tB2=10
60.t+30.t=10
90t=10
t=1/9h
câu 2,3 giống cách làm nhưng đáp án khác dựa vào đó làm dễ mà
Bài 3 :
Đổi : s= 2300m = 2,3 km
Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph
Tổng thời gian Nam đã đi là :t = 6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h
Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h )
đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41 m/s
bài 4 :
Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h
so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy
Bài 3.
Khi lượng nước sôi: \(t'=100^oC\)
Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_0^oC\)
\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)
Khối lượng nước cần đun nóng:
\(m=D\cdot V=1000\cdot0,01=10kg\)
Nhiệt độ nước tăng lên: \(Q=mc\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{840000}{10\cdot4200}=20^oC\)
Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(t_0=t'-\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)
Bài 4.
Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot380\cdot\left(150-40\right)=12540J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t_3\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow63000m_{nc}=12540\Rightarrow m_{nc}=0,2kg=200g\)
Bài 5.
Nhiệt dung riêng của chất:
\(c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{8400}{1\cdot2}=4200J\)/kg.K
Vậy đay là nước.
Bài 6.
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Ấm được làm bằng đồng, nên có nhiệt dung riêng là \(c_{ấm}=380\)J/kg.K
Cần một nhiệt lượng để đun nóng 1l nước là:
\(Q=\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{ấm}\cdot c_{ấm}\right)\cdot\Delta t=\left(0,3\cdot380+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-15\right)=366690J\)
Mà mỗi giây ấm cần một nhiệt lượng là 500J.
\(\Rightarrow\)Thời gian cần để đun sôi nước trong ấm:
\(t=\dfrac{366690}{500}=733,38s\approx12\) phút
Trong trường hợp trên thì
\(\Leftrightarrow A_P=0\)
Do trọng lực có phương vuông góc với mặt đất nên \(A=0\)
\(2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)
\(V_c=V-V_n=2\cdot10^{-6}-\left(2\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5}\right)=1,2\cdot10^{-6}m^3\)
\(\Rightarrow F_A=dV_c=10000\cdot1,2\cdot10^{-6}=0,012\left(N\right)\)
*Uhm, không biết do đề sai hay do mình tính sai, nhưng khi tính ra khối lượng của vật thì số khá "ĐẸP" :<*
\(p=738mmHg=98391,9312Pa\)
Áp suất tại chân cột:\(p_2\)
Áp suất tương ứng với độ cao cột thủy ngân:
\(p=d\cdot h\Rightarrow p=\left(p_2-738\right)\cdot136000Pa\)
Đổi 738 mmHg =0,738 mHg
\(P=d_{Hg}.h=136000\cdot0,738=100368\left(Pa\right)\)
Gọi s là diện tích đáy của thanh.
Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m
Thể tích của thanh là:
V=0,1⋅s=0,1s
Thể tích phần nổi của thanh là:
Vnổi=0,03⋅s=0,03s
Thể tích phần chìm của thanh là:
Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:
FA = 0,07s⋅10000 = 700s
Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P
Trọng lượng của thanh là: P=700s
⇒ Khối lượng của thanh là:
m = 700s:10=70
Khối lượng riêng của thanh là:
D = 70s:0,1s = 700kg/m3Chẳng hiểu cậu đang viết cái gì ((: ???