K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hằng ngày ô tô 1 đi từ A lúc 6h đi về B, Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 7h đi về A và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm, ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h , còn ô tô 2 vẫn khởi hành từ lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48'. Hỏi hằng ngày ô tô 1 đến B và ô tô 2 đến A lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi. Giải : Đổi 9h48' = \(9,8h\) Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), từ B là \(v_B\) Theo đề bài ta có...
Đọc tiếp

Hằng ngày ô tô 1 đi từ A lúc 6h đi về B, Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 7h đi về A và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm, ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h , còn ô tô 2 vẫn khởi hành từ lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48'. Hỏi hằng ngày ô tô 1 đến B và ô tô 2 đến A lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi.

Giải :

Đổi 9h48' = \(9,8h\)

Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), từ B là \(v_B\)

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(9-6\right)\cdot v_A+\left(9-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\\\left(9,8-8\right)\cdot v_A+\left(9,8-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\)(1)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3v_A+2v_B=s_{AB}\\1,8v_A+2,8v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3v_A+2v_B=1,8v_A+2,8v_B\)

\(\Leftrightarrow1,2v_A=0,8v_B\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_A=\dfrac{2}{3}v_B\\v_B=\dfrac{3}{2}v_A\end{matrix}\right.\)(2)

(1),(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2v_A+2v_B=s_{AB}\\3v_A+3v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4v_B=s_{AB}\\6v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_B=4\left(h\right)\\t_A=6\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Kết luận ...

Hoàng Sơn Tùng

2
11 tháng 11 2017

em giải lai cho

Chuyển động thẳng đều

11 tháng 11 2017

Chữ quá xấu leuleu

3 tháng 8 2019

Ta có :10p=600s

Chiều dài nửa quãng đường AB là :

S=\(\frac{AB}{2}=\frac{2400}{2}=1200\left(m\right)\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là :

t1=\(\frac{S}{v_1}=\frac{1200}{v_1}\)(h)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là :

t2=\(\frac{S}{v_2}=\frac{1200}{\frac{1}{2}v_1}=\frac{2400}{v_1}\)(h)

Ta có : t1+t2=t

\(\Rightarrow\frac{1200}{v_1}+\frac{2400}{v_1}=600\)

\(\Rightarrow\frac{3600}{v_1}=600\)

\(\Rightarrow v_1=6\)(m/s)=21,6km/h

4 tháng 8 2019

v2 bạn tự suy ra nhé

v2=\(\frac{1}{2}\)v1=\(\frac{1}{2}.21,6\)=10,8(km/h)

24 tháng 3 2016

Khí lí tưởng ở điều kiện chuẩn có nhiệt độ \(T_1=0^0C=273K\)

Nhiệt độ lúc sau: \(T_2=273+273=546K\)

Quá trình giãn nở đẳng áp: \(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow \dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{T_1}{T_2}=1/2\)

\(\Rightarrow V_2=2V_1\)

Chúc bạn học tốt ok

14 tháng 5 2018

Chọn D.

11 tháng 12 2018

15 tháng 9 2019

Đồ thị được biểu diễn trên hình 122

Nhận xét: Diện tích hình  A V 1 V 2 B    (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C  (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).

26 tháng 9 2017

dễ ẹt :) Giả sử xe 1 và 2 gặp nhau khi xe A chuyển động với vtoc v=(k+1)v1. Rồi từ đó suy ra (1) cứ típ tục phân tích xe A xe B suy ra (2). Từ (1) và (2) suy ra pt bậc hai giải ra rồi cuối cùng kết luận Lúc A đang nghỉ thì ko thể gặp B :)