Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
KNO3 | Muối | Kali nitrat |
BaO | Oxit | Bari oxit |
FeCl3 | Muối | Sắt (III) clorua |
Ca(OH)2 | Bazơ | Canxi hiđroxit |
Pb(OH)2 | Bazơ | Chì (II) hiđroxit |
CO2 | Oxit | Cacbon đioxit |
NO | Oxit | Nitơ oxit |
Al2O3 | Oxit | Nhôm oxit |
H3PO4 | Axit | Axit photphoric |
HCl | Axit | Axit clohiđric |
CO | Oxit | Cacbon oxit |
HNO3 | Axit | Axit nitric |
MgO | Oxit | Magie oxit |
Fe3O4 | Oxit | Sắt từ oxit |
H2CO3 | Axit | Axit cacbonic |
Fe(OH)2 | Bazơ | Sắt (III) hiđroxit |
Câu 3 :
\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(0.1....................0.1\)
b) Cho quỳ tím vào => quỳ tím hóa đỏ
\(m_{H_2SO_4}=0.1\cdot98=9.8\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.25}=0.4\left(M\right)\)
Bài có khúc bị khuyết em nha! Mà lại khúc quan trọng nữa
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ \)
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
a) \(M_X=M_{Br2}=160\) (đvC)
b) CT của hợp chất : X2O3
Ta có : \(2X+16.3=160\)
=> X=56
Vậy X là Fe
Nguyên tử A:
S=N+P+E=2P+N= 34 (1)
Mặt khác: 2P=11/6 N
<=>N=12/11P (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
2P+ 12/11P=34
<=>P=E=Z=11
N=12
a) Với Z=11 => A là nguyên tử nguyên tố Natri (Z(Na)=11)
b) A(Na)=P(Na)+N(Na)=11+12=23(đ.v.C)
Chúc em học tốt! Không hiểu cứ hỏi!
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
biết \(NTK\) của \(O=16\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) \(NTK\) của \(X=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh,kí hiệu là \(S\)
Gọi CTHH của oxit là $X_2O_n$
Ta có : $2X + 16n = 102$
Với n = 1 thì X = 43(loại)
Với n = 2 thì X = 35(loại)
Với n = 3 thì X = 27(Al)$
$\%Al = \dfrac{27.2}{102}.100\% = 52,94\%$