Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
BI=CI
Do đó: ΔABI=ΔACI
\(ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)
Bài 6:
a) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có
BA chung
AC=AD(gt)
Do đó: ΔBAC=ΔBAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{DBA}\)(hai góc tương ứng)
hay BA là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)
Bài 2:
a: Xét ΔAMN và ΔAMP có
AM chung
MN=MP
AN=AP
Do đó: ΔAMN=ΔAMP
a: Xét ΔABE và ΔADC có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)
AE=AC
Do đó: ΔABE=ΔADC
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-3b}{2\cdot5-3\cdot2}=\dfrac{12}{4}=3\)
Do đó: a=15; b=6
d) Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a}{10}=\dfrac{3b}{6}=\dfrac{2a-3b}{10-6}=\dfrac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.5=15\\b=3.2=6\end{matrix}\right.\)
f) \(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=-\dfrac{z}{2}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{-z}{2}=\dfrac{x+y-z}{5+3+2}=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}.5=1\\y=\dfrac{1}{5}.3=\dfrac{3}{5}\\z=\dfrac{1}{5}.\left(-2\right)=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
g) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=k\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow xy=20k^2=500\Rightarrow k=\pm5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-20\\y=-25\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
a, Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=10^2+8^2\)
=> \(BC^2=164\)
=> \(BC=12,8\left(cm\right)\)
b, Xét Δ ABE và Δ HBE, có :
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)
BE là cạnh chung
=> Δ ABE = Δ HBE (g.c.g)
=> AB = HB
Xét Δ ABH, có : AB = HB (cmt)
=> Δ ABH cân tại B
c,
Gọi O là giao điểm của tia AH và BE
Xét Δ cân ABH, có :
BO là tia phân giác \(\widehat{ABH}\)
=> BO là đường cao
=> \(BO\perp AH\)
=> \(BE\perp AH\)
a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
góc ABE=góc DBE
=>ΔBAE=ΔBDE
=>BA=BD
=>ΔBAD cân tại B
BA=BD
EA=ED
=>BE là trung trực của AD
b: AE=ED
ED<EC
=>AE<EC
bạn ơi mình nhờ câu c,d mà