K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

m.n có thấy rõ ko ạk

23 tháng 12 2021

hình đây ạk

undefined

2 tháng 12 2021

THAM KHẢO

- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.

2 tháng 12 2021

Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.


 

2 tháng 8 2021

20-A

21-\(Qtoa=0,2.880\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)

\(Qthu=0,5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(100-tcb\right)=0,5.4200\left(tcb-20\right)=>tcb=26,2^oC\)

=>B

22-\(\)

\(=>0,15.880\left(100-25\right)=m.4200\left(25-20\right)=>m=0,47kg\)

=>C

Gọi V1, V2 là thể tích 2 quả cầu, ta có

\(D_1V_1=D_2V_2\) ( do 2 quả cầu cí khối lượng = nhau ) hay \(\dfrac{V_2}{D_1}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7,8}{2,6}=3\) 

Gọi F1, F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu và do cân bằng nên ta có

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với P1, P2 và P là trọng lượng của các vật và quả cân

\(\Leftrightarrow OA=OB;P_1=P_2\) 

Từ đó

\(\Rightarrow P=F_1-F_2.hay.10m_1=\left(D_4V_2-D_3V_1\right)\\ Thay.V_2=3V_1.ta.có:\) 

\(m_1=\left(3D_4D_3\right)V_{1_{\left(1\right)}}\) 

Tương tự

\(\left(P_1-F'_1\right)OA=\left(P_2-P''-F'_2\right)OB\\ \Leftrightarrow P''=F'_2-F'1.hay.10m_2=\left(D_3V_2-D_4V_1\right).10\\ \Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right)V_{2_{\left(2\right)}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\\ \Leftrightarrow m_1\left(3D_3-D_4\right)=m_2\left(3D_4-D_3\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(3m_1+m_2\right)D_3=\left(3m_2+m_1\right)D_4\\ \Rightarrow\dfrac{D_3}{D_4}=\dfrac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

2 tháng 12 2021

Tham khảo
Trong tai có một
 bộ phận là vòi eustache ( kết nối với tai giữa)  nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.

2 tháng 12 2021

 khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, cơ thể con người chưa thể cân bằng áp suất vs máy bey nên thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Để phòng tránh hiện tượng này có thể  làm một số mẹo như nuốt nước bọt, nút tai,....

2 tháng 12 2021

giúp mik vs mik cần gấp 

50 kW = 50,000W

4500kJ = 4 500 000 J

Thời gian chuyển động là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{4,500,000}{50,000}=90\left(s\right)\) 

Lực kéo đầu tàu là

\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{50,000}{10}=5000\left(N\right)\)

29 tháng 3 2022

Câu 1.

Nhiệt lượng cần thiết:

Ta có: \(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\left(t^o-t^o_1\right)+m_2c_2\left(t^o-t^o_2\right)\)

              \(=0,3.380.\left(100-35\right)+1.4200.\left(100-35\right)=280410\left(J\right)\)

29 tháng 3 2022

Câu 2.

Gọi lượng nước cần thêm là \(m\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_1=20\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=2520000J\)

Nhiệt lượng nước ở \(100^oC\):

\(Q_2=m\cdot4200\cdot\left(100-50\right)=210000m\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2520000=210000m\Rightarrow m=12kg\)

Vậy cần thêm: \(m=20-12=8kg\)