K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Do sản phẩm sau khi đốt cháy A chứa các nguyên tố C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

 \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

=> nH = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6 = 3 (g) = mA

=> A chứa C, H

b) 

Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> CTPT: (CH3)n

Mà PTKA < 40 đvC

=> n = 1 hoặc n = 2

Với n = 1 => CTPT: CH3 (L)

Với n = 2 => CTPT: C2H6 (T/m)

6 tháng 4 2022

a/ Gồm có nguyên tố : C và H

b/ mC= (8,8 . 12 ) / 44 = 2,4 g

mH = ( 1,8.2) / 18 = 0,2 (g)

nC : nH = (2,4:12) : (0,2:1) = 1 : 1

Công thức đơn giản nhất : CH

CTPT : (CH)n

nếu n = 1 thì MX = 13g/mol (loại)

nếu n = 2 thì MX = 26 g/mol (nhận)

Vậy CTPT của X là C2H2

21 tháng 12 2022

Trích mẫu thử

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl$

Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $K_2SO_4$
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$

- mẫu thử nào không hiện tượng là $KNO_3$

21 tháng 12 2022

-Trích từng mẫu vào từng lọ nhỏ

-Dùng quỳ tím nhúng vào 4 mẫu. Ta được:

+ 1 quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ 2 quỳ tím không đổi màu: K2SO4, KNO3

Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu : K2SOvà KNO3. Ta được:

+ 1 kết tủa trắng: K2SO4

+ 1 ko kết tủa: KNO3

Ptrình: K2SO4 + BaCl2 ➙ BaSO4 + 2KCl

6 tháng 1 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Câu 14: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12\cdot2}{28}\approx85,71\%\\\%H=14,29\%\end{matrix}\right.\)

Câu 15: Gọi công thức cần tím là CxHy

Theo bài ra, ta có: \(M_{C_xH_y}=8\cdot2=16\)

Số phân tử Cacbon trong A là \(\dfrac{16\cdot75\%}{12}=1\)  (phân tử)

\(\Rightarrow\) Số phân tử Hidro trong A là 4

Vậy CTHH cần tìm là CH4

24 tháng 3 2022

Mai thi mà hôm nay ôn thì không ổn đâu, em rượt qua một lượt kiến thức, đọc giải và làm lại những dạng em thấy khó. Ngủ, nếu không ngủ được cũng đừng có chơi hay đọc truyện, dễ bị loãng đấy

24 tháng 3 2022

dạ , em cũng chắc phần vô cơ r nma hữu cơ em chịu nên thôi:))

 

2 tháng 4 2023

ko bt

 

a) Gọi x= nAl (mol) ; y= nFe(mol)

PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

x________1,5x_____0,5x_____1,5x(mol)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

y______y___________y___y(mol)

Ta có: nH2= 5,6/22,4=0,25(mol)

mAl+ mFe= 8,3

<=> 27x+56y=8,3 (a)

nH2(tổng)= 0,25

<=> 1,5x+y=0,25 (b)

Từ (a), (b), ta lập được hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Với x=0,1 => nAl=0,1(mol)=> mAl= 0,1.27= 2,7(g)

Với y=0,1 => nFe= 0,1 (mol) => mFe = 0,1. 56= 5,6(g)