K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

Câu 9:

- Đơn chất đc tạo từ 1 nguyên tố
- Hợp chất là tạo từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 10: Chất đều do phân tử tạo thành, phân tử gồm những nguyên tử cùng loại là đơn chất, phân tử gồm những nguyên tử khác loại là hợp chất. 

6 tháng 8 2021

Câu 4 : 

$XO_2 \to$ X có hóa trị IV

$H_2Y \to$ Y có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị, CTHH tạo bởi X và Y là $XY_2$

Câu 5 : 

$X_2O_3 \to$ X có hóa trị III

$HY \to$ Y có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, CTHH tạo bởi X và Y là $XY_3$

6 tháng 8 2021

9. Na2O, Na2S, CO2, SO2, H2O, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO3, NaHSO3, H2CO3, H2SO3, H2SO4 

10. CaC2, CaS, CaO, CO2, SO2, H2O, CaCO3, CaSO3, CaHCO3, CaHSO3, H2CO3, H2SO3, H2SO4 

6 tháng 8 2021

Câu 9: 

Oxit

Na2O: natri oxit.

SO2: lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)

SO3: lưu huỳnh trioxit

Axit

H2SO3: axit sunfurơ

H2SO4: axit sunfuric

Bazơ

NaOH: natri hiđroxit

Muối

NaHSO3: natri hiđrosunfit

NaHSO4: natri hiđrosunfat

Na2SO3: natri sunfit

Na2SO4: natri sunfat

Câu 10: 

Ca(OH)2 
Ca2S
CO2 
SO2
CaO
4 tháng 5 2022

tách ra bn

4 tháng 5 2022

10 : 
Hidro có tính  khử 
có thể tác dụng với 1 số oxit kim loại : 
VD: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
có thể tác dụng với Oxi 
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
11 
thu khí Oxi bằng cách đẩy kk phải để ngửa bình vì Oxi nặng hơn kk 
ko thể áp dụng với H2 vì H2 nhẹ hơn kk nên phải đặt úp bình 
12 
a ) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) 
b) \(Ag_2O+H_2\underrightarrow{t^o}2Ag+H_2O\)

6 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=\dfrac{M_A}{2}=16\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow M_A=16.2=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

6 tháng 1 2022

\(M_A=16.2=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

5 tháng 1 2022

1)

$a)m_{Cl_2} = 0,3.71 = 21,3(gam)$
$b)V_{Cl_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
Số phân tử $= 0,3.6.10^{23} = 1,8.10^{23}$ phân tử

2)

$a)m_{CO_2} = 0,45.44 = 19,8(gam)$
$b) V_{CO_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
Số phân tử $= 0,45.6.10^{23} = 2,7.10^{23}$ phân tử

Câu 8:

Gọi x là hóa trị của kim loại M (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 M + x O2 -to-> 2 M2Ox 

Theo PT: 4M(M)______4M(M)+32x(g)

Theo đề: 5,4_______10,2(g)

Theo PT và đề:

10,2. 4M(M)= 5,4. [4M(M)+32x]

<=> 19,2M(M)= 172,8x

<=>M(M)/x= 172,8/19,2=9/1

=> Chọn x=3 , M(M)=27 là hợp lí thỏa mãn

=> Kim loại M là nhôm (Al=27)

18 tháng 3 2022

nP = 15,5 : 31= 0,5 (mol ) 
nO2 = (56 : 22,4 ) . 21% = 0,525 (mol ) 
pthh : 4P+5O2-t--> 2P2O5 
LTL 
0,5 / 4   > 0,525/5 => P dư 
theo pthh , nP2O5 = nO2 = 0,525 (mol) 
=> mP2O5 = 0,525 . 142 = 74,55 (g)

18 tháng 3 2022

undefined

Câu 8:

Gọi x là hóa trị của kim loại M (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 M + x O2 -to-> 2 M2Ox 

Theo PT: 4M(M)______4M(M)+32x(g)

Theo đề: 5,4_______10,2(g)

Theo PT và đề:

10,2. 4M(M)= 5,4. [4M(M)+32x]

<=> 19,2M(M)= 172,8x

<=>M(M)/x= 172,8/19,2=9/1

=> Chọn x=3 , M(M)=27 là hợp lí thỏa mãn

=> Kim loại M là nhôm (Al=27)

8 tháng 8 2021

9.\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

\(n_M=2n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{16,1.2}{2M+96n}\)

=> \(\dfrac{6,5}{M}=\dfrac{16,1.2}{2M+96n}\)

Chạy nghiệm n theo M

n=1  => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( Zn)

n=3 => M=97,5 (loại )

=> Kim loại cần tìm là Zn