Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi của em và chị lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-8+b-8=24\\a=\dfrac{3}{5}b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=40\\a-\dfrac{3}{5}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)
Cô làm câu b thôi nhé :)
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x=4-my\end{cases}}\)
Với \(4-m^2=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-2\)
Xét m =2, phương trình (1) tương đương 0.x = 0. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)
Xét m = -2, phương trình (1) tương đương 0.x = 20. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
Với \(4-m^2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) và \(m\ne-2\), phương trình (1) tương đương \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}=\frac{5}{2+m}\)
Từ đó : \(x=\frac{8-m}{2+m}\)
Kết luận:
+ m = 2, hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)
+ m = - 2, hệ phương trình vô nghiệm.
+ \(m\ne2;m\ne-2\) hệ có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{2+m}\\y=\frac{5}{2+m}\end{cases}}\)
Chúc em học tập tốt :)
\(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=9\\2x-y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=9\\10x-5y=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}14x=14\\4x+5y=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\4.1+5y=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
2mx+y=2 và 8x+my=m+2
=>y=2-2mx và 8x+m(2-2mx)=m+2
=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x+2m-2m^2x-m-2=0\\y=-2mx+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(-2m^2+8\right)=-m+2\\y=-2mx+2\end{matrix}\right.\)
=>2(m-2)(m+2)x=m-2 và y=-2mx+2
Nếu m=2 thì hệpt có vô số nghiệm
Nếu m=-2 thìhệ pt vn
Nếu m<>2; m<>-2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2\left(m+2\right)}\\y=-2m\cdot\dfrac{1}{2\left(m+2\right)}+2=-\dfrac{m}{m+2}+2=\dfrac{-m+2m+4}{m+2}=\dfrac{m+4}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Gọi số thứ nhất là x
\(\Rightarrow\)Số thứ hai là 19-x
Theo đề bài ta có phương trình:
x2+(19-x)2=185
\(\Leftrightarrow x^2+361-38x+x^2=185\)
\(\Leftrightarrow2x^2-38x+361-185=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-38x+176=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-19x+88=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-11x-8x+88=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-11\right)-8\left(x-11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-11=0\\x-8=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=8\end{cases}}\)
Vậy số thứ nhất là 8, số thứ hai là 19-8=11 hoặc số thứ nhất là 11, số thứ hai là 19-11=8
a) đk \(x\ge\dfrac{-3}{2}\)
PT <=> \(4x^2\left(2x+3\right)=\left(3x^2+6x+1\right)^2\)
<=> \(8x^3+12x^2=9x^4+36x^2+1+36x^3+12x+6x^2\)
<=> \(9x^4+28x^3+30x^2+12x+1=0\)
<=> \(\left(x+1\right)^3\left(9x+1\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(c\right)\\x=\dfrac{-1}{9}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
KL: PT có nghiệm duy nhất x = -1
b) đk: \(x\ge-1;x\ge2y\)
hpt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-4xy+3y-4x-4=\sqrt{9\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2y\right)}\left(1\right)\\2x-2y+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2y\right)}=2x-2y+5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(2) <=> \(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2y\right)}=2\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-2y\right)=4\)
(1) <=> 2(x+1)(x-2y) + x - 4 = \(6.\sqrt{x-1}\)
<=> x+4 = \(6\sqrt{x-1}\)
<=> x2 + 8x + 16 = 36x - 36
<=> x2 -28x + 52 = 0
<=> (x-26)(x-2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=26< =>y=\dfrac{349}{27}\\x=2< =>y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)