K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow1-11< =3m< =\left(9-9\right)\cdot A=0\)

=>-10<=3m<=0

hay \(m\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)

15 tháng 3 2017

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

15 tháng 3 2017

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1

24 tháng 7 2017

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\left(1-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}...\dfrac{2015}{2016}.\dfrac{2016}{2017}=\dfrac{1}{2017}\)

24 tháng 7 2017

Giải:

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2016}\right).\left(1-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}...\dfrac{2015}{2016}.\dfrac{2016}{2017}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1.2...201.2016}{2.3...2016.2017}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1.2.3...2015.2016}{2017.2.3...2015.2016.}\)

Rút gọ cả tử và mẫu với 2.3...2015.2016, ta được:

\(A=\dfrac{1}{2017}\)

Vậy \(A=\dfrac{1}{2017}\).

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 4 2017

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+1=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-1=2016\)

Vậy x = 2016

17 tháng 4 2017

\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2016}{2017}\)

1 - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)- \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)- \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{2016}{2017}\)

\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{2016}{2017}\)

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)= \(\dfrac{2013}{8068}\)

Bn tự lm tiếp nhé!!! Sorry mk đang vội

Câu 1: Tính a) \(\left|-5\right|\) b) \(\left|10\right|\) c) \(\left|-5\right|-\left|10\right|\) d) \(\left(-15\right).30\) Câu 2: Tính (Tính hợp lí nếu có thể) a) \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}\) b) \(\left(-1.08-\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{4}{7}\) c) \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\) d) \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}\) Câu 3: Ba đội công nhân có tất cả 192 người. Số người đội I chiếm \(\dfrac{1}{4}\) tổng số....
Đọc tiếp

Câu 1: Tính

a) \(\left|-5\right|\) b) \(\left|10\right|\) c) \(\left|-5\right|-\left|10\right|\) d) \(\left(-15\right).30\)

Câu 2: Tính (Tính hợp lí nếu có thể)

a) \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}\) b) \(\left(-1.08-\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{4}{7}\) c) \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\) d) \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}\)

Câu 3: Ba đội công nhân có tất cả 192 người. Số người đội I chiếm \(\dfrac{1}{4}\) tổng số. Số người đội II bằng 125% đội I. Tính số người đội III.

Câu 4: Trong vườn bác An có tổng cộng 120 cây ăn quả gồm ba loại là cây chanh,cây cam và cây quýt. Số cây chanh chiếm 50% số cây cả vườn, số cây cam chiếm \(\dfrac{2}{3}\) số cây còn lại. Em hãy tính số cây mỗi lại.

Câu 5: Tính:

a) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{19.20}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2017}-1\right)\)

c) \(2017+\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2017}{2^2}+\dfrac{2017}{2^3}+...+\dfrac{2017}{2^{2017}}\)

Câu 6: Tìm số nguyên n để các phân số sau là số nguyên:

a) \(\dfrac{5}{n+1}\) b) \(\dfrac{n-6}{n+1}\) c) \(\dfrac{2n+7}{n+1}\) ( Làm theo dạng kẻ bảng )

Câu 7: Cho \(A=\dfrac{x-1}{x+2}\) (với số x là số nguyên)

a) Tìm x để A có nghĩa b) Tìm x biết A = 2 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A

2
9 tháng 6 2017

Câu 1:

a, \(\left|-5\right|=5\)

b, \(\left|10\right|=10\)

c, \(\left|-5\right|-\left|10\right|=5-10=-5\)

d, -15.30= -450

Câu 2:

a, Ta có: \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}=\dfrac{10.14}{21.25}=\dfrac{5.2.7.2}{3.7.5.5}=\dfrac{2.2}{3.5}=\dfrac{4}{15}\)

c, Ta có: \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5.2+3.3}{12}=\dfrac{-10+9}{12}=\dfrac{-1}{12}\)

d, \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}\left(\dfrac{3}{2017}+\dfrac{2014}{2017}\right)-1\dfrac{11}{17}\)

\(=\dfrac{11}{17}.\dfrac{2017}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}-1-\dfrac{11}{17}=-1\)

9 tháng 6 2017

Câu 7: a, Để A có nghĩa khi \(x+2\ne0\) \(\Leftrightarrow x=-2\)

b, Ta có: \(A=2\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}=2\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-2=0\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}=0\)

<=> \(\dfrac{x-1-2x-4}{x+2}=0\)

<=> \(\dfrac{-x-5}{x+2}=0\)

<=> -x-5=0

<=> -x=5

<=> x= -5

9 tháng 8 2017

P\(=\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+.....+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\) \(=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+.......+\dfrac{4033}{2016^2.2017^2}\) \(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+....+\dfrac{1}{2016^2}-\dfrac{1}{2017^2}\) =1\(-\dfrac{1}{2017^2}\) Do `1\(-\dfrac{1}{2017^2}\) <1\(\Rightarrow\) P<1 ( ĐPCM)

8 tháng 5 2018

P = \(\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+\dfrac{7}{\left(3.4\right)^2}+...+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\)

P = \(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{7}{9.16}+...+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\)

P = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{2016^2}-\dfrac{1}{2017^2}\)

P = \(1-\dfrac{1}{2017^2}\)

⇒ P < 1

⇒ ĐPCM

28 tháng 5 2022

`1//([-1]/2)^2 . |+8|-(-1/2)^3:|-1/16|=1/4 .8+1/8 .16=2+2=4`

`2//|-0,25|-(-3/2)^2:1/4+3/4 .2017^0=0,25-2,25.4+0,75.1=0,25-9+0,75=-8,75+0,75-8`

`3//|2/3-5/6|.(3,6:2 2/5)^3=|-1/6|.(3/2)^3=1/6 . 27/8=9/16`

`4//|(-0,5)^2+7/2|.10-(29/30-7/15):(-2017/2018)^0=|1/4+7/2|.10-1/2:1=|15/4|.10-1/2=15/4 .10-1/2=75/2-1/2=37`

`5// 8/3+(3-1/2)^2-|[-7]/3|=8/3+(5/2)^2-7/3=8/3+25/4-7/3=107/12-7/3=79/12`

27 tháng 3 2017

Bài 2:

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2016}{2017}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2016}{2017}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2016}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2016}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2017}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2017\Leftrightarrow x=2016\)

Vậy \(x=2016\)

25 tháng 12 2018

2.x=2016

12 tháng 5 2017

\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2017}-1\right)\\ =\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{-2016}{2017}\\ =\dfrac{\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2016\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2017}\\=\dfrac{\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\cdot...\left(-1\right)}{2017}\left(\text{có 2016 thừa số -1}\right)\\ =\dfrac{1}{2017}\)