K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Vì :

+) Châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến.

+) Có dòng biển lạnh chạy sát bờ.

+) Đường bờ biển ít bị chia cắt nên ít chịu ảnh hưởng của biển.

25 tháng 3 2022

REFER

Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :

- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.

- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.   

- Khí hậu :

+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.

+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a :  có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.

- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi  (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...

- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).

Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :

- Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.

- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.

_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.

Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc

25 tháng 3 2022

nhanh thế, chưa kịp làm gì luôn :vv

Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

Nguyên nhân : Vì có các dòng biển lạnh chạy sát bờ ở phía tây . Tuy có dòng biển nóng chạy sát bờ đông nhưng lại bị chặn lại bởi dãy Đông Ôxtraylia nên ảnh hưởng của dòng biển nóng không đi sâu vào nội địa.

13 tháng 12 2021

A

4 tháng 12 2016

do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên không chịu ảnh hưởng của biển....

4 tháng 12 2016

Lãnh thổ Việt Nam nằm cùng vĩ độ địa lí với châu Phi nhưng không hình thành nhiều hoang mạc giống châu Phi vì :

+ Do kích thước lãnh thổ Việt Nam trải dài theo chiều Bắc - Nam nhưng hẹp theo chiều Đông - Tây.

+ Có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh.

+ Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.

-> Ảnh hưởng của biển ăn sâu vào trong đất liền gây mưa lớn.

28 tháng 12 2020

 - Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.

- Phần lớn diện tích nằm giữa hai đường chí tuyến nên lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nóng.

2 tháng 4 2021

tham khảo

* Phần lớn diện tích lục địa oxtraylia là hoang mạc vì:

- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa Ô-xtrây-li-a nên phần lớn lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.

- Phía đông lục địa có dãy Trường Sơn chạy sát biển chạy dài từ bắc xuống nam, chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Ô-xtrây-li-a, gây mưa nhiều ở sườn núi hướng về phía biển, sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bên trong lục địa bị khô hạn.

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít

2 tháng 4 2021

tham khảo

 Nhận xét về vị trí phân bố lục địa,quần đảo và các chuỗi đảo ở Châu Đại Dương

Vị trí phân bố lục địa, quần đảo và các chuỗi đảo ở châu Đại dương:
- Phân bố không đồng đều, có thể thể hiện ở chỗ: có nhiều quần đảo san hô rải rác đặc biệt là 3 chùm chuỗi đảo núi lửa Mê- la- nê- di, chuỗi đảo san hô Mi- crô- nê - di, chuỗi đảo núi lửa và san hô nhỏ Pô- li- nê- di.

8 tháng 12 2016

- Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

chúc bạn học tốt

4 tháng 12 2018

- Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.