K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

c) (x+1)(x+2)(x+4)(x+5)=40

<=> (x+1)(x+5)(x+2)(x+4)=40

<=>(x^2+6x+5)(x^2+6x+8)=40

Đặt x^2+6x+5=y

=>y(y+3)=40

=>y^2+3y=40<=>y^2+2.\(\frac{3}{2}\)y+\(\frac{9}{4}\)=40+\(\frac{9}{4}\)<=> (y+\(\frac{3}{2}\))2=42,25<=> y+\(\frac{3}{2}\)=6,5 hoặc -6,5

Bạn tự làm tiếp nha :333

23 tháng 11 2019

a)x- 4x- 19x+106x - 120 = 0

=>x4 -2x3 -2x3+4x2 -23x2 +46x +60x - 120 = 0

=>x3(x-2) -2x2(x-2) -23x(x-2) +60(x-2)= 0

=>(x3- 2x2 -23x+ 60)(x-2) =0

=>(x3 - 3x2 +x2 -3x -20x+60)(x -2) = 0

=>(x+x -20)(x-3)(x-2) = 0

=>(x2 -4x +5x -20)(x-3)(x-2) = 0

=>(x+5)(x-4)(x-3)(x-2) =0

=>x= -5; 4; 3; 2

b)=>4x4 -4x3 +16x3 -16x2 +21x2 -21x +15x -15= 0

=>(x-1)(4x3 +16x2 +21x+15)= 0

=>...bạn tự làm phần tiếp theo nhé

c)Làm giống nguyễn thị ngọc linh

25 tháng 1 2017

2x3 + 3x2 + 6x + 5 = 02

<=> 2x3 + x2 + 5x + 2x2 + x + 5 = 0

<=> x(2x2 + x + 5) + (2x2 + x + 5) = 0

<=> (2x2 + x + 5)(x + 1) = 0

<=> x + 1 = 0 (vì 2x2 + x + 5 \(\ge\) 4,875 > 0 \(\forall\) x)

<=> x = - 1

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{-1\right\}\)

25 tháng 1 2017

b) 4x4 + 12x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0

<=> 4x4 + 10x3 + 2x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0

<=> 2x3(2x + 5) + x2(2x + 5) - 3(2x + 5) = 0

<=> (2x + 5)(2x3 + x2 - 3) = 0

<=> (2x + 5)(2x3 - 2x2 + 3x2 - 3) = 0

<=> (2x + 5)(x - 1)(2x2 + 3x + 3) = 0

<=> (2x + 5)(x - 1)[x2 + (x + 3/2)2 + 3/4]= 0

Mà x2 + (x + 3/2)2 + 3/4 > 0\(\forall x\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-\frac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

19 tháng 1 2016

a)<=>\(x^4-4x^3-19x^2+106x-120=\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)

=>TH1:x-4=0

=>x=4

=>TH2:x-3=0

=>x=3

=>TH3:x-2=0

=>x=2

và TH 5 : x+5=0

=>x=-5

b)<=>\(\left(\text{x+1)(x+2)(x+4)(x+5}\right)-40=x\left(x+6\right)\left(x^2+6x+13\right)\)

=>TH1:x=0

=>TH2:x+6=0

=>x=-6

=>\(x^2+6x+13=0\)

=>có biệt thức \(6^2-4\left(1.13\right)=-16\)

=>D<0

=>PT ko có nghiệm

=>x=-6 hoặc 0

 

19 tháng 1 2016

a)x=-5;2;3;4( có 4 Trường hợp )

b)x=-6;0( có 2 trường hợp)

28 tháng 1 2018

a)\(4x^4+12x^3+5x^2-6x-15=0\) ⇔(x-1)(2x+5)(2\(x^2\)+3x+3)=0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+5=0\\2x^2+3x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-5}{2}\\x=\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{1;\dfrac{-5}{2}\right\}\)

b)(x+1)(x+2)(x+4)(x+5)=40 ⇔(x+1)(x+5)(x+2)(x+4)-40=0 ⇔(\(x^2\)+6x+5)(\(x^2\)+6x+8)-40=0 Đặt \(x^2+6x+5=a \) ta có: a(a+3)-40=0⇔\(a^2\)+3a-40=0⇔\((a^2-5a)+(8a-40)=0\) ⇔a(a-5)+8(a-5)=0⇔(a-5)(a+8)=0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-5=0\\a+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+6x+5-5=0\\x^2+6x+5+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+6x=0\\x^2+6x+13=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x+6\right)=0\\x^2+6x+9+2=0\end{matrix}\right.\) \(\circledast x\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\) \(\circledast x^2+6x+9+2=0\Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)+2=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2+2=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=-2\left(lo\text{ại}\right)\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{0;-6\right\}\)

6 tháng 4 2020

câu a, b, c dễ mà. Bạn áp dụng 7 hằng đẳng thúc là làm đc thoii!!

vd: a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\) (bạn phá ngoặc ra rồi tính là ra bước này)

\(\Leftrightarrow3x+2=0\) hoặc \(x+1=0\) hoặc \(2x-1=0\) ( đến đây bạn chia làm 3 trường hợp r tự tính nhé)

Chúc bạn học tốt!!

NV
6 tháng 4 2020

d/

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^3+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\)

e/

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-6x-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-6\right)-\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2020

\(\left(x-1\right)^2-1+x^2=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

5 tháng 3 2020

Giúp tớ mấy câu còn lại đi các cậu, tớ cần gấp lắm ạ ;;-;;

6 tháng 2 2018

c)   \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+8\right)-40=0\)

Đặt      \(x^2+6x+5=t\)   ta có:

                       \(t\left(t+3\right)-40=0\)

          \(\Leftrightarrow\)\(t^2+3t-40=0\)

          \(\Leftrightarrow\)\(\left(t-5\right)\left(t+8\right)=0\)

        \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}t-5=0\\t+8=0\end{cases}}\)

Thay trở lại ta có:      \(\orbr{\begin{cases}x^2+6x=0\\x^2+6x+13=0\end{cases}}\)

(*)     \(x^2+6x=0\)

 \(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+6=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-6\end{cases}}\)

(*)   \(x^2+6x+13=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+3\right)^2+4=0\)  (vô lý)

Vậy......

18 tháng 5 2017

giải đc sao pn dễ mk

19 tháng 5 2017

chẳng ai giải, thôi mình giải vậy!

a) Đặt \(y=x^2+4x+8\),phương trình có dạng:

\(t^2+3x\cdot t+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+xt+2xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+x\right)+2x\left(t+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+t\right)\left(t+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+x^2+4x+8\right)\left(x^2+4x+8+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-4\end{cases}}\)vậy tập nghiệm của phương trình là:S={-2;-4}

b) nhân 2 vế của phương trình với 12 ta được:

\(\left(6x+7\right)^2\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)=72\)

Đặt y=6x+7, ta được:\(y^2\left(y+1\right)\left(y-1\right)=72\)

giải tiếp ra ta sẽ được S={-2/3;-5/3}

c) \(\left(x-2\right)^4+\left(x-6\right)^4=82\)

S={3;5}

d)s={1}

e) S={1;-2;-1/2}

f) phương trình vô nghiệm