K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

ta có: (59-x)/41  +(57-x)/43  +(55-x)/45  +(53-x)/47  +(51-x)/49 =-5

       <=>[(59-x)/41  +1 ]  +[(57-x)/43  +1]  +[(55-x)/45  +1]  +[(53-x)/47  +1]   +[(51-x)/49  +1] =0

      <=>(59-x-41)/41      + (57-x-43)/43     +(55-x-45)/45     +(53-x-47)/47      +(51-x-49)/49    =0

      <=>(100-x)/41   +   (100-x)/43       +    (100-x)/45     +(100-x)/47      +   (100-x)/49   =0

     <=>(100-x).( 1/41   +  1/43  +  1/45   +   1/47   +  1/49  )  =0

mà   (1/41  +  1/43  +  1/45  +  1/47  +  1/49) khác 0  nên 100-x =0 <=>x=100

vậy nghiệm của pt là x=100

6 tháng 5 2019

\(\frac{59-x}{41}+\frac{57-x}{43}+\frac{55-x}{45}+\frac{53-x}{47}+\frac{51-x}{49}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\frac{51-x}{49}+1\)\(=-5+5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x+49}{41}+\frac{57-x+43}{43}+\frac{55-x+45}{45}+\frac{53-x+47}{47}\)\(+\frac{51-x+49}{49}=0\)

\(\Rightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

\(\Rightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

6 tháng 5 2019

\(=\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\)

\(\frac{51-x}{49}+1=-5+5\)

đoạn này có 5 là do mik mượn 5 con 1 khi đó nha

\(=\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\)

\(\frac{100-x}{49}=0\)

\(=\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}< 0\)

nên 100-x=0 

còn lại bn từ lm

\(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}+\dfrac{51-x}{49}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1+\dfrac{51-x}{49}+1=0\)

=>100-x=0

hay x=100

5 tháng 7 2017

\(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}+\dfrac{51-x}{49}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1+\dfrac{51-x}{49}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}+\dfrac{100-x}{49}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{49}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{49}\ne0\)

\(\Leftrightarrow100-x=0\Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100

13 tháng 1 2018

a, <=> (59-x/41 + 1) + (57-x/43 + 1) + (55-x/45 + 1) + (53-x/47 + 1) + (51-x/49 + 1) = 0

<=> 100-x/41 + 100-x/43 + 100-x/45 + 100-x/47 + 100-x/49 = 0

<=> (100-x).(1/41+1/43+1/45+1/47+1/49) = 0

<=> 100-x=0 ( vì 1/41+1/43+1/45+1/47+1/49 > 0 )

<=> x=100

Vậy x = 100

b, <=> 2-x/2016 + 1 = (1-x/2017 + 1) + (1 - x/2018)

<=> 2018-x/2016 = 2018-x/2017 + 2018-x/2018

<=> 2018-x/2016 - 2018-x/2017 - 2018-x/2018 = 0

<=> (2018-x).(1/2016-1/2017-1/2018) = 0

<=> 2018-x=0 ( vì 1/2016-1/2017-1/2018 khác 0 )

<=> x=2018

Vậy x=2018

Tk mk nha

14 tháng 1 2019

a, \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}+\dfrac{51-x}{49}=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{49}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{55-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)+\left(\dfrac{51-x}{49}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}+\dfrac{100-x}{49}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right).\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{49}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{49}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

Vậy \(S=\left\{100\right\}\)

14 tháng 1 2019

b, \(6x^2-5x+3=2x-3x\left(3-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-5x+3=2x-9x+6x^2\)

\(\Leftrightarrow6x^2-5x+3=-7x+6x^2\)

\(\Leftrightarrow6x^2-5x+3+7x-6x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{-3}{2}\right\}\)

7 tháng 2 2018

1) Ta có:

\(\left(3x+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(x+2\right)=115\) có nghiệm x=1

Thay x = 1 vào pt ta được:

\(\left(3.1+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(1+2\right)=115\)

\(\Leftrightarrow8\left(11+3m\right)-7.3=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m-21=115\)

\(\Leftrightarrow88+24m=136\)

\(\Leftrightarrow24m=48\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy để pt nhận x=1 làm nghiệm thì m = 2

7 tháng 2 2018

2) Ta có:

\(2\left(x+n\right)\left(x+2\right)-3\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=15\) có nghiệm x = -1

Thay x = -1 vào pt ta được:

\(2\left(-1+n\right)\left(-1+2\right)-3\left(-1-1\right)\left[\left(-1\right)^2+1\right]=15\)

\(\Leftrightarrow\left(-2+2n\right).1+6.2=15\)

\(\Leftrightarrow-2+2n+12=15\)

\(\Leftrightarrow2n+10=15\)

\(\Leftrightarrow n=2,5\)