Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn nên tách từng câu hỏi ra cho người giải có cảm hứng giải nha :>
Câu 2 :
a) Nhóm có 4992 NST đơn đag phân ly về 2 cực tb
-> Kỳ sau nguyên phân hoặc kỳ sau giảm phâ n II
Nếu kỳ sau nguyên phân -> Số tb : 4992 : 4n = 4992 : 156 = 32 (tb)
Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số tb : 4992 : 2n = 4992 : 78 = 64 (tb)
b)
Nếu Kỳ sau nguyên phân -> Số lần nhân đôi : 32 :2 = 16 = 24-> 4 lần
Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số lần nhân đôi : 64 : 4 :2 = 8 = 23 -> 3 lần
Xét tính trạng hình dạng cây:
\(\dfrac{Cao}{Thap}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> Cao THT so với thấp
Quy ước gen: A cao. a thấp
Xét tính trạng màu sắc
\(\dfrac{Đỏ}{vang}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> đỏ THT so với vàng
Quy ước gen: B đỏ. b vàng
Vì F2 thu dc tỉ lệ 9:3:3:1
=> tuân theo quy luật phân li độc lập Của Menden
=> F1 dị hợp 2 cặp giao tử. kiểu gen F1: AaBb
F1 dị hợp 2 cặp giao tử => P thuần chủng
P Cao,đỏ. x. Thấp,vàng
AABB aabb
Gp AB ab
F1: AaBb( cao,đỏ)
F1 xF1 AaBb( cao,đỏ) x AaBb( cao,đỏ)
GF1 AB,Ab,aB ab AB,Ab,aB,ab
F2:
Kiểu gen: 9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
kiểu hình:9cao,đỏ :3 cao,vàng:3 thấp,đỏ:1 thấp,vàng
- Trường hạp a: Sự hình thành thể đa bội do rốì loại nguyên phân.
- Trường hợp b: Sự hình thành thể đa bội do rối loạn giảm phân.
Trường hợp (a) do rối loạn nguyên phân. Do hợp tử được tạo thành có bộ NST 2n = 6, nhưng sau 1 lần phân chia nguyên phân hợp tử có bộ NST 4n = 12
Trường hợp (b) do rối loạn giảm phân, cơ thể bố mẹ có bộ NST 2n = 6, giảm phân tạo ra giao tử có bộ NST 2n = 6
Tỉ lệ đồng hợp tử trội :
AA = \(\dfrac{0,5-50\%.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{15}{32}=46,875\%\)
Chọn B
- Có : theo NTBS :
A1 = Um = 350 nu
T1 = Am = 250 nu
G1 = Xm = 500 nu
X1 = Gm = 400 nu
(Am, Um, Gm, Xm lak kí kiệu nu của mARN)
- Chiều dài mạch mARN : (350 + 250 + 500 + 400) x 3.4 = 5100 (Ao)
- Số axitamin đc tổng hợp từ mạch mARN lak :
(350 + 250 + 500 + 400) : 3 ) - 1 = 499 (aa)