K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

a. ...

b/ y = x + 1 (d)

    y = - x - 3 (d')

A là giao điểm của d và Ox

=> 0 = x + 1

<=> x = -1 

=> A ( -1;0)

B là giao điểm của (d') và Ox 

=> 0 = -x - 3

<=> x = -3

=> B ( -3 ; 0)

C là giao điểm của (d) và (d')

 Ptrình hoành độ gđiểm (d) và (d') x + 1 = - x - 3

                                                    <=> x = -2 

     => y = -1 

=> C ( -2 ; -1 )

c/ AB = OB - OA = 3 - 1 = 2

  \(AC=\sqrt{\left(x_A-x_C\right)^2+\left(y_A-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(-1+2\right)^2+\left(0+1\right)^2}=\sqrt{2}\) 

\(BC=\sqrt{\left(-3+2\right)^2+\left(0+1\right)^2}=\sqrt{2}\)

Chu vi tam giác = AB + AC +BC = \(2+2\sqrt{2}\)

4 tháng 4 2020

nhkubunhmkoju90j54378888 bnhb

b) Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+6=-x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+x=3-6\)

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

hay x=-1

Thay x=-1 vào (d), ta được:

\(y=2\cdot\left(-1\right)+6=-2+6=4\)

Vậy: A(-1;4)

20 tháng 12 2021

jdhjdhshfsjsxhxhxx                  udjdghxhjxhg

20 tháng 12 2021

sao dạo này toàn người cho toán lớp 9 nhỉ khó qué