K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

Câu 34:

|vmax| = A.ω = 31,4 (cm/s) \(\Rightarrow\) A = \(\dfrac{\left|v_{max}\right|}{\omega}\)

Ta có công thức: vmin = \(\dfrac{S_{min}}{\Delta t}\)(*)

vì Δt < \(\dfrac{T}{2}\) (\(\dfrac{T}{6}\) < \(\dfrac{T}{2}\))

\(\Rightarrow\)Smin = 2.A. (1 - cos \(\dfrac{\Delta\phi}{2}\)) (Δϕ là góc ở tâm mà bán kính quét được qua khoảng thời gian Δt ấy, có công thức: Δϕ = ω. Δt)

Mấu chốt của bài này là bạn phải đưa biểu thức (*) về chỉ còn một ẩn là |vmax| thôi nhé! (Sử dụng công thức ω = \(\dfrac{2\pi}{T}\) để rút gọn)

(*) \(\Leftrightarrow\) vmin \(\dfrac{2.A.\left[1-cos\left(\dfrac{\omega.\Delta t}{2}\right)\right]}{\Delta t}\)

\(\Leftrightarrow\) vmin = \(\dfrac{2.\dfrac{\left|v_{max}\right|}{\omega}.\left[1-cos\left(\omega.\dfrac{T}{6.2}\right)\right]}{\dfrac{T}{6}}\) (ở bước này là mình thay các biểu thức trên kia vào nhé)

\(\Leftrightarrow\) vmin = \(\dfrac{2.\left|v_{max}\right|\left[1-cos\left(\dfrac{2\pi}{T}.\dfrac{T}{12}\right)\right]}{\dfrac{T}{6}.\dfrac{2\pi}{T}}\)

Giờ thì ngồi rút gọn T thôi nào!

\(\Leftrightarrow\) vmin = \(\dfrac{2\left|v_{max}\right|.\left(1-cos\dfrac{\pi}{6}\right)}{\dfrac{\pi}{3}}\)

Thay |vmax| = 31,4 và π = 3,14. *Lưu ý là cos \(\dfrac{\pi}{6}\) = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) luôn nha (đừng thay π = 3,14 vào đấy!)

\(\Rightarrow\) vmin = \(\dfrac{6.31,4.\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)}{3,14}\)    = 8,038475773... (cm/s) \(\approx\) 8,04 (cm/s)

Vậy đáp án cần tìm là A. 8,04 cm/s

Có gì thắc mắc cứ hỏi nha. Chúc bạn học tốt!

 

 

Tham khảo: 

VD1:

- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.

- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi

VD2:

- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.

- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước

24 tháng 12 2021

đúng rồi

17 tháng 6 2018

Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

Quãng đường mà vật đi được: \(\Delta t=t_2-t_1=\dfrac{11}{12}=0,5+\dfrac{0,5}{2}+\dfrac{1}{6}\)

\(=T+\dfrac{T}{2}+\dfrac{1}{6}\) \(\Rightarrow S=4A+2A+\Delta S\) (\(\Delta S\) là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây ).

Thời điểm ban đầu, góc là pi/3 tức -60 độ.

t1 = 13/6 = 4T + T/3 Ứng với 4 vòng quay và 1 góc 360/3 = 120 độ.

Khoảng thời gian giữa t1 và t2 là t2 - t1 = 11/12s = T + 5/6T Ứng với 1 vòng quay + 1 góc 360*5/6 = 300 độ.

Biểu diễn lên đường tròn.

Quãng đường đi từ t1 đến t2 sẽ là 4A (đi hết 1 vòng) + quãng đường anh tô đỏ (khi quay 1 góc 300 độ)

Tổng quãng đường: S=4A+A.cos60+3A.=45

6 tháng 5 2021

Ban can cau nao nhi?

23 tháng 5 2021

làm bài nào??

13 tháng 9 2021

x = 4cos (  πt  −   \(\frac{\text{π}}{2}\)    )cm