Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mĩ thuật Việt Nam thế kỉ XIX đến năm 1954 phát triển qua 3 giai đoạn:
+) Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930: - Đặc điểm:
+ Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
+ Hội họa chưa có gì đáng kể.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1901 thành lập trường mĩ nghệ thủ dầu một.
+ 1913 trường mĩ nghệ trang trí và đồ họa Gia Định.
+ 1925 Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bình Văn và cụ Tú Mền ( Lê Văn Miếu),...
+) Từ năm 1930 đến năm 1945: - Đặc điểm:
+ Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
+ Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1943 Thiếu nữ bên hoa huệ (Tô Ngọc Vân); Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Em Thúy (Trần Văn Cẩn),...
+) Từ năm 1945 đến năm 1954: - Đặc điểm:
+ Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
+ Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.
- thành tưu mĩ thuật:
+ 1952 thành lập trường mĩ thuật kháng chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (Diệp Minh Châu),...
họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954) Sinh tại Hà Nội,quê ở làng Xuân Cầu,xã Nghĩa Trụ ,huyện Cao Giang ,tỉnh Hưng Yên. ông tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931và là Hiêụ trưởng đầu tiên của trường mĩ thuật kháng chiến mở ở khu Việt Bắc. Ông là 1 trong những họa sĩ nổi tiếng của nền mĩ thuật VN hiện đại. trước Cách mạng tháng Tám , ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành đài các. những tác phẩm mĩ thuật nổi tiếng của ông ở thời này: thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé ...sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến , ông chuyển sang vẽ tranh về những sĩ vệ quốc đoàn , những ông già nông thôn chất phác,những cô thôn nữ dân tộc thùy mị, xinh đẹp.ông đã tự chiến thắng cái cũ ngay trong chính con người mình để đi theo cách mạng .những sáng tác của ông ở giai đoạn này là:nghỉ chân bên đồi và nhiều kí họa về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Năm 1954, trên đường công tác trong chiến dich Điện Biên Phủ , ông đã hi sinh.năm 1996, Nhà nước truy tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học -nghệ thuật VD:nghỉ chân bên đồi (Tô Ngọc Vân) chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh)
họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954) Sinh tại Hà Nội,quê ở làng Xuân Cầu,xã Nghĩa Trụ ,huyện Cao Giang ,tỉnh Hưng Yên. ông tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931và là Hiêụ trưởng đầu tiên của trường mĩ thuật kháng chiến mở ở khu Việt Bắc. Ông là 1 trong những họa sĩ nổi tiếng của nền mĩ thuật VN hiện đại. trước Cách mạng tháng Tám , ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành đài các. những tác phẩm mĩ thuật nổi tiếng của ông ở thời này: thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé ...sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến , ông chuyển sang vẽ tranh về những sĩ vệ quốc đoàn , những ông già nông thôn chất phác,những cô thôn nữ dân tộc thùy mị, xinh đẹp.ông đã tự chiến thắng cái cũ ngay trong chính con người mình để đi theo cách mạng .những sáng tác của ông ở giai đoạn này là:nghỉ chân bên đồi và nhiều kí họa về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Năm 1954, trên đường công tác trong chiến dich Điện Biên Phủ , ông đã hi sinh.năm 1996, Nhà nước truy tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học -nghệ thuật VD:nghỉ chân bên đồi (Tô Ngọc Vân) chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh)
Nêu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam trong thời kì này.
* Giai đoạn 1 (từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930):
- Giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Hội họa chưa có gì đáng kể ngoài vài tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến
- 1901 : xây dựng trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một.
- 1913 : trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định.
- 1925 : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.
* Giai đoạn 2 (từ năm 1930 đến năm 1945):
- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- Tác phẩm tiêu biểu: (1943) Thiếu nữ bên hoa huệ; (1944) Hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân; (1943) Em Thúy của Trần Văn Cẩn ...
* Giai đoạn 3 (từ năm 1945 đến năm 1954):
- Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
- Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.
- 1952 thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu: Trận tầm vu của Nguyễn Hiêm, Bác Hồ với các em thiếu nhi của Diệp Minh Châu…