K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước...
Đọc tiếp

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%. A B C D power_settings_new Nộp bàichevron_right format_list_bulleted view_compact N

4
16 tháng 3 2022

CẬP NHẬT LẠI THÀNH BOX ĐỊA

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%.

16 tháng 3 2022

thiếu câu 1 kìa

Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.A.  Thước cuộn                                                            B.  Thước dây.C.  Thước thẳng                                                           D.  thước kẹpCâu 103 (Mã câu 137914):  Có các bước đo khối lượng của vật:(1) Vặn ốc điều chỉnh để...
Đọc tiếp

Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.

A.  Thước cuộn                                                            B.  Thước dây.

C.  Thước thẳng                                                           D.  thước kẹp

Câu 103 (Mã câu 137914):  Có các bước đo khối lượng của vật:

(1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0

(2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp

(3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân

(4) Đọc và ghi kết quả đo

(5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân

Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất?

A.  (1), (2), (3), (4), (5)                                               B.  (2). (1), (3), (5), (4)

C.  (2). (1), (3), (4), (5)                                               D.  (1), (2), (3), (5), (4)

Câu 104 (Mã câu 116060): : Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.

(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.

(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.

(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

(5) Thực hiện phép đo thời gian.

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

    A. 1), 2), 3), 4), 5).                                                   B.  3), (2), (5), 4), (1).

    C.  (2), 3),5), 1), 4).                                                 D.  (2),(1), 3), (5) (4).

Câu 105 (Mã câu 116849):  Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?

A.  Đặt vật cân bằng trên đĩa cân
 B.  Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
 C.  Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
 D.  Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng

0
17 tháng 12 2022

Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là giai đoạn nào ?

A. Xã hội có giai cấp và nhà nước 

B. Xã hội phong kiến 

C. Xã hội nguyên thủy 

D. Xã hội tư bản

27 tháng 10 2021

 

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ | Giải vở bài tập Địa Lí 6 Bai 5 Ki Hieu Ban Do Cach Bieu Hien Dia Hinh Tren Ban Do 1

Câu 1: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?A. Đất phù sa.B. Đất đỏ badan.C. Đất feralit.D. Đất đen, xám.Câu 2: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?A. Đất phù sa ngọt.B. Đất feralit đồi núi.C. Đất chua phèn.D. Đất ngập mặn.Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa?A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời...
Đọc tiếp

Câu 1: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Câu 2: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn.
D. Đất ngập mặn.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
B. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm – 1000mm.
C. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.
D. Các mùa trong năm rất rõ rệt.
Câu 4: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 10: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên

4
2 tháng 3 2022

1.A
2.D
3.A
4.A
5.D
6.A
7.A
8.B
9.C
10.D

2 tháng 3 2022

Câu 1: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Câu 2: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn.
D. Đất ngập mặn.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
B. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm – 1000mm.
C. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.
D. Các mùa trong năm rất rõ rệt.
Câu 4: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.

D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 10: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên

23 tháng 12 2021

lửa

23 tháng 12 2021

KIM loại , đồng , sắt .....

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.B. Trường...
Đọc tiếp

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:

A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.

B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.

Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.

B. Trường Giang.                                     D. Ơ- phrát.

Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :

A. Thiên hoàng.                                                   C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                                D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.

C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông.                                          C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                    D. Thiên hoàng.

Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                                   C. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Trường Giang và Hoàng Hà  .                       D. Hằng và Ấn.

Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Giấy Pa-pi-rút.                                    C. Thẻ tre.

B. Mai rùa.                                                D. Đất sét.

Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                               C. Cổng I-sơ-ta

B. Vườn treo Ba-bi-lon                                       D. Khu lăng mộ Gi-za.

Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:

A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Câu 21: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:

A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt chủng tộc.

Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                                                 C. Lưỡng Hà.

B. Hi Lạp.                                                 D. Ấn Độ.

Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

3
9 tháng 12 2021

23. A

22. D

21. D

20. C

19. B

18. D

17. C

16. D

15. B

14. D

13. A

12. C

9 tháng 12 2021

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:

A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.

B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.

Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.

B. Trường Giang.                                     D. Ơ- phrát.

Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :

A. Thiên hoàng.                                                   C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                                D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.

C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông.                                          C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                    D. Thiên hoàng.

Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                                   C. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Trường Giang và Hoàng Hà  .                       D. Hằng và Ấn.

Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Giấy Pa-pi-rút.                                    C. Thẻ tre.

B. Mai rùa.                                                D. Đất sét.

Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                               C. Cổng I-sơ-ta

B. Vườn treo Ba-bi-lon                                       D. Khu lăng mộ Gi-za.

Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:

A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Câu 21Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:

A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt chủng tộc.

Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                                                 C. Lưỡng Hà.

B. Hi Lạp.                                                 D. Ấn Độ.

Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.