Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: "và "
Câu 2: "như" - quan hệ so sánh.
Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".
Câu 4: "mà", "nhưng".
Theo em, những cây cau đặc biệt ở chỗ nó mọc thẳng tắp, cao vút thẳng lên bầu trời. Sự ngay thẳng, vươn cao của cây cau đã khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi” “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc,...”
a) Ngày nay, chúng ta có quan niệm như ông cha ngày xưa, lấy đạo đức tài năng làm trọng
b) Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được
c) Không nên đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
Thay các quan hệ từ dùng sai (in đâṃ) trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp:
a) Ngày nay,chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa,lấy đạo đức,tài năng làm trọng.
=> Với->như
b) Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
=> Tuy->Dù
c) Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động,cử,cách đối xử của họ.
=> Bằng-> Qua
Theo em, khi giải thích về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động điều cần làm để người nghe có thể hiểu rõ các quy tắc hay luật lệ của hoạt động đó là:
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc và có điểm nhấn những nội dung liên quan đến quy tắc/ luật lệ của hoạt động.
- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt.
- Sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ để mô tả những hành động, thao tác liên quan đến trò chơi hay hoạt động được giới thiệu.
- Sử dụng kết hợp các phương thức trực quan như hình ảnh, phim ngắn, sơ đồ,..để minh họa cho một số nội dung của bài nói.
- Giải thích cụ thể, rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu.
- Kết hợp nhiều phương tiện giao tiếp cả ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
giá trị của con người phải bao gồm cả tài và đức. Đức và tài bổ sung, hỗ trợ cho nhau để con người trở thành toàn diện, đạt hiệu quả cao trong quá trình làm việc và cống hiến. Nhưng trong ý kiến của Hổ Chủ tịch, rõ ràng vị trí của đức được coi là hàng đầu, là yếu tố quyết định. Chính vì thế, thiếu đức con người trở thành vô dụng, thiếu tài người ta làm việc gì cũng khó.