Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Chọn phối cùng giống;chọn phối hợp lợn ỉ đực với lợn ỉ cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉ (cùng giống với bố mẹ).
-Chọn phối khác giống;chọn gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao)với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp)được thế hệ sau là gà lai Rốt -Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao).
Gà Ri là giống gà nội được nuôi rộng rãi trong cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc. Ở các tỉnh phía Nam có tên gọi là gà ta vàng. Tuỳ theo sự chọn lọc trong quá trình chăn nuôi mà giống gà Ri có nhiều loại hình tương đối khác nhau ở mỗi địa phương. Tuy vậy, những nét đặc trưng nhất của gà Ri là tầm vóc nhỏ, chân thấp. Gà mái có bộ lông vàng nhạt, hoặc vàng nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng. Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu hơn. Lông cổ đỏ tía hoặc da cam, lông cánh ánh đen. Ở cả con trống và con mái có mào đơn nhiều khía răng cưa, màu đỏ tươi. Chân, da, mỏ có màu vàng nhạt. Gà Ri mọc lông sớm, chỉ hơn một tháng tuổi đã mọc đủ lông
Đáp án: A. Thể hình dài.
Giải thích: (Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm thể hình dài – SGK trang 93)
tham khảo
STT | Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
1 | Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu |
2 | Bò sữa Hà Lan | Màu lông trắng đen, sản lượng sữa cao |
3 | Lợn Lan đơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao |
2. Phân loại giống vật nuôi
a) Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …
b) Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc, lông, da, …) như bò lang trắng đen, bò u, …
c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….
d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …
3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi
Có chung một nguồn gốc.
Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
Có tính di truyền ổn định.
Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
II. Vai trò của giống trong chăn nuôi1. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến năng suất chăn nuôi
Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc khác thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau.
Giống vật nuôi | Năng suất chăn nuôi | |
Năng suất trứng (quả/năm/con) | Năng suất sữa (kg/chu kì ngày tiết sữa/con) | |
Gà Lơ go | 250 – 270 | |
Gà Ri | 70 - 90 | |
Bò Hà Lan | 5500 – 6000 | |
Bò Sin | 1400 - 2100 |
2. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn.
Ví dụ: đánh giá chất lượng của sữa dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa. Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 – 4%, giống bò Sin là 4 – 4,5%.
tham khảo
STT | Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
1 | Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu |
2 | Bò sữa Hà Lan | Màu lông trắng đen, sản lượng sữa cao |
3 | Lợn Lan đơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao |
2. Phân loại giống vật nuôi
a) Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …
b) Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc, lông, da, …) như bò lang trắng đen, bò u, …
c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….
d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …
3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi
Có chung một nguồn gốc.
Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
Có tính di truyền ổn định.
Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
II. Vai trò của giống trong chăn nuôi
1. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến năng suất chăn nuôi
Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc khác thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau.
Giống vật nuôi | Năng suất chăn nuôi | |
Năng suất trứng (quả/năm/con) | Năng suất sữa (kg/chu kì ngày tiết sữa/con) | |
Gà Lơ go | 250 – 270 | |
Gà Ri | 70 - 90 | |
Bò Hà Lan | 5500 – 6000 | |
Bò Sin | 1400 - 2100 |
2. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn.
Ví dụ: đánh giá chất lượng của sữa dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa. Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 – 4%, giống bò Sin là 4 – 4,5%.
Đáp án: A. Thể hình dài.
Giải thích: (Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm thể hình dài – SGK trang 93)
Tham khảo : Nhận dạng được giống vật nuôi qua ngoại hình và hướng sản xuất? Mng giúp mình bài này nha 🤩
Tham khảo:
- Theo địa lí: lợn Móng Cái…
- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…
- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…
Tham khảo:
- Theo địa lí: lợn Móng Cái…
- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…
- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…
- Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Loại hình sản xuất trứng thể hình dài.
+ Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn.
- Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái.
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng lọt 3 ngón tay là gà đẻ trứng to.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà lọt 3 đến 4 ngón tay gà đẻ trứng to.
- Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Loại hình sản xuất trứng thể hình dài.
+ Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn.
- Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái.
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng lọt 3 ngón tay là gà đẻ trứng to.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà lọt 3 đến 4 ngón tay gà đẻ trứng to.
-Đây là giống có ngoại hình cao to, mào dâu, mào cờ, nhiều lông, phổ biến nhất là lông màu hoa mơ, đen, trắng tuyền, gà H’Mông lượng mỡ rất ít, thịt dai chắc, thơm ngọt, xương, thịt có thể làm thuốc chữa bệnh, nhìn chung, chúng có thịt, xương có màu đen, chân có bốn móng, hàm lượng mỡ trong thịt ít nên ăn không bị ngán. Đặc biệt là ăn thịt chắc, giòn, thơm ngon. Trung bình mỗi con gà trưởng thành nặng từ 2kg đến 3kg. Gà nuôi khoảng hơn 5 tháng, trọng lượng đạt từ 1,5-1,8 kg bắt đầu đẻ trứng.
-Đây là giống gà rất dễ nuôi, sau khi úm 1 tháng thì thả vườn nuôi tự nhiên, gà H’Mông thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, khí hậu và phù hợp với phương thức chăn nuôi bán chăn thả của người dân địa phương, giống gà này có sức đề kháng rất tốt, hầu như không bị bệnh tật gì trong quá trình chăn nuôi, tỷ lệ gà sống đạt gần 100%
Đây là giống có ngoại hình cao to, mào dâu, mào cờ, nhiều lông, phổ biến nhất là lông màu hoa mơ, đen, trắng tuyền, gà H’Mông lượng mỡ rất ít, thịt dai chắc, thơm ngọt, xương, thịt có thể làm thuốc chữa bệnh[1], nhìn chung, chúng có thịt, xương có màu đen, chân có bốn móng, hàm lượng mỡ trong thịt ít nên ăn không bị ngán. Đặc biệt là ăn thịt chắc, giòn, thơm ngon. Trung bình mỗi con gà trưởng thành nặng từ 2kg đến 3kg. Gà nuôi khoảng hơn 5 tháng, trọng lượng đạt từ 1,5-1,8 kg bắt đầu đẻ trứng.