K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

Chọn đáp án A.

13 tháng 12 2022
tự tìm hiểu.

* Ví dụ: Cảng biển ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Với đặc điểm nhiều sông, kênh rạch, tiếp biển, trong quá trình phát triển, thành phố Hồ Chí Minh luôn gắn liền với thương mại quốc tế thông qua hệ thống cảng biển.

- Theo thống kê của Sở Giao thông - Vận tải thành phố Hồ Chí Minh:

Trung bình hằng ngày có khoảng 19.000 đến 20.000 lượt xe ô tô, đặc biệt, có ngày lên đến 26.000 lượt xe ra vào Cảng Cát Lái. Cảng biển thành phố Hồ Chí Minh là cảng biển tổng hợp đầu mối khu vực loại 1 với sản lượng hàng hóa lưu thông cao nhất cả nước. Chỉ riêng Cảng Cát Lái đảm nhận 33% khối lượng hàng container xuất nhập khẩu của cả nước. Theo dự báo, lượng hàng hóa thông qua cảng biển thành phố đến năm 2030 đạt 236,9 triệu tấn, trong đó, riêng lượng hàng container khoảng 9,14 triệu teus (đơn vị đo sức chứa của tàu hoặc bến container).
11 tháng 6 2017

Đáp án B

17 tháng 4 2017

Đáp án D

23 tháng 4 2022

    C. Phương tiện giao thông quốc tế.        

4 tháng 5 2018

Một số dẫn chứng:

- Ở các đảo quốc (Nhật Bản, Anh. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,...) ngành hàng hải có vai trò to lớn.

- Ở vùng hoang mạc: lạc đà (thô sơ) và các phương tiện hiện đại (ô tô, trực thăng...).

- Ở vùng băng giá gần cực Bắc: xe quệt (thô sơ) và các phương tiện hiện đại (tàu phá bãng nguyên tử, trực thăng...).

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho ngành vận tải đường sông nhưng không thuận lợi cho vận tải đường ố tô và đường sắt, đòi hỏi phải làm nhiều cầu, phà... và dễ gây tắc nghẽn giao thông trong mùa lũ.

- Ở hoang mạc không có điều kiện phát triển ngành vận tải đường sông và đường sắt. Vận tải bằng ô tô ở hoang mạc cũng trở ngại dọ cát bay, bão cát sa mạc. Phương tiện vận tải phải có thiết kế đặc biệt để chống lại cái nóng dữ dội và để tránh ăn mòn do cát bay, Vận tải bằng trực thăng ở hoang mạc có ưu việt. Vận tải bằng gia súc (lạc đà) là phổ biến.

3 tháng 2 2023

- Theo đó công thức:

Cự ly vận chuyển trung bình = Khối lượng luân chuyển/Khối lượng vận chuyển (km).

- Từ công thức, ta tính được bảng sau:

Phương tiện vận tải

Cự ly vận chuyển trung bình (km)

Đường sắt

732,1

Đường bộ

57,5

Đường sông

211,0

Đường biển

2186,7

Đường hàng không

1939,8

Tổng số

174,1

- Nhận xét

+ Cự ly vận chuyển của các phương tiện vận tải khác nhau, cao nhất là đường biển (2186,7km), đường hàng không (1939,8km), đường sắt, đường sông và đường bộ.

+ Khối lượng vận chuyển không giống nhau giữa các phương tiện vận tải. Cao nhất là đường bộ (1307877,1 nghìn tấn), đường sông (244708,2 nghìn tấn), đường biển, đường sắt và đường hàng không.

+ Khối lượng luân chuyển khác nhau giữa các phương tiện vận tải. Cao nhất là đường biển (152277,2 triệu tấn.km), đường bộ (75162,9 triệu tấn.km), đường sông, đường sắt và đường hàng không

3 tháng 3 2022

C

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với ưu điểm của giao thông đận tải đường ô tô?A. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình.                            B. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.C. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ.    D. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với hạn chế của loại...
Đọc tiếp

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với ưu điểm của giao thông đận tải đường ô tô?

A. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình.                            B. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.

C. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ.    D. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với hạn chế của loại hình giao thông vận tải đường hàng không?

A. Cước phí rất đắt.                      B. Trọng tải thấp.             C. Khí thải gây thủng tầng ôdôn.                         D. Vận tốc chậm.

Câu 22. Nhân tố ảnh hưởng đến loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải là

A. đặc điểm dân cư.                     B. điều kiện kinh tế.                            C. điều kiện tự nhiên.                         D. nguồn vốn đầu tư.

Câu 23. Ngành vận tải có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất thế giới là

A. đường ô tô.                               B. đường sắt.                                        C. đường biển.                                     D. đường ống.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Là tiêu chí để đặt yêu cầu về tốc độ vận chuyển.                    B. Quyết định sự phát triển mạng lưới giao thông vận tải.

C. Quy định mật độ, mạng lưới các tuyến đường giao thông.   D. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

Câu 25. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ô tô là

A. ô nhiễm môi trường.               B. tai nạn giao thông.                          C. ách tắc giao thông.                         D. ô nhiễm tiếng ồn.

Câu 26. Đối với hoạt động sản xuất, ngành giao thông vận tải không có vai trò nào sau đây?

A. Vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ.                                    B. Cung ứng vật tư, nguyên, nhiên liệu cho sản xuất.

C. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho các ngành.                               D. Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra bình thường.

Câu 27. Loại hình vận tải đặc biệt nào được hình thành trong các thành phố lớn và chùm đô thị?

A. Giao thông vận tải thành phố.     B. Giao thông hàng không.      C. Giao thông đường sắt.      D. Giao thông vận tải đô thị.

Câu 28. Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển hiện nay có chung đặc điểm là

A. an toàn.                                     B. khối lượng vận chuyển lớn.   C. hiện đại.        D. phương tiện lưu thông quốc tế.

Câu 29. Các kênh đào được xây dựng nhằm mục đích chủ yếu để

A. nối các châu lục với nhau.                                                         B. rút ngắn thời gian và khoảng cách vận chuyển.

C. hạn chế bớt tai nạn cho tầu thuyền khi đi trên đại dương.                     D. dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới với nhau.

Câu 30. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải, điều cần chú ý đầu tiên là

A. điều kiện tự nhiên.                   B. dân cư.                                             C. nguồn vốn đầu tư.                         D. điều kiện kĩ thuật.

Câu 31. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là

A. khối lượng luân chuyển.        B. khối lượng vận chuyển.   C. cự li vận chuyển trung bình.   D. cự li và khối lượng vận chuyển.

Câu 32. Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?

A. Kinh tế - xã hội.                       B. Điều kiện tự nhiên.          C. Vị trí địa lý.            D. Tài nguyên thiên nhiên.

Câu 33. Ngành vận tải nào sau đây gây ô nhiễm khí quyển ở tầng cao?

A. Đường ô tô.                              C. Đường biển.                                    B. Đường hàng không.                       D. Đường sắt.

Câu 34. Ở nước ta vào mùa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là

A. đường ô tô, đường ống.  B. đường ô tô, đường hàng không.   C. đường sắt và đường biển.   D. đường ô tô và đường sắt.

Câu 35. Địa hình nhiều đồi núi ở nước ta ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ngành giao thông vận tải?

A. Chỉ phát triển loại hình giao thông vận tải đường bộ.               B. Khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông.

C. Hạn chế thời gian hoạt động của ngành giao thông vận tải.          D. Khó khăn phát triển giao thông vận tải đường hàng không.

Câu 36. Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của ngành giao thông vận tải?

A. Công tác thiết kế các công trình vận tải.                                              B. Sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.

C. Hoạt động của các phương tiện vận tải.                                              D. Sự phân bố của các loại hình vận tải.

Câu 37. Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT NƯỚC TA, NĂM 2003.

Phương tiện vận tải

Khối lượng vận chuyển

(nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển

(triệu tấn. km)

Đường sắt

8. 385, 0

2. 725, 4

Cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của đường sắt là

A. 307 km.                                    B. 309 km.                                           C. 325 km.                                           D. 327 km.

Câu 38: Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI

Ở NƯỚC TA NĂM 2015

Loại hình vận tải

Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)

Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)

Đường sắt

6 707,0

4 035,5

Đường ô tô

877 628,4

51 514,9

Đường sông

210 530,7

42 064,8

Đường biển

60 800,0

131 835,7

Đường hàng không

229,6

599,5

Tổng số

1 146 895,7

230 050,4

Câu a. Để thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Tròn.                                 B. Miền.                                 C. Đường.                             D. Cột chồng.

Câu b: Để thể hiện khối lượng vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình giao thông vận tải ở nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

                A. Kết hợp.                           B. Miền.                                 C. Đường.                              D. Cột.

1