K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

đồng âmđồng nghĩatrái nghĩanhiều nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ." từ "dì" thuộc từ loại gì?

đại từđộng từtinh từdanh từ

Câu hỏi 3:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

đenchuyểnđồng nghĩađồng âm

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng "trường" với nghĩa là dài?

trường lớptrường họcđường trườngnhà trường

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "màu mỡ"?

phì nhiêuxanh umtươi tốtcằn cỗi

Câu hỏi 6:

Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

bép xéplép xépngại ngùngrun sợ

Câu hỏi 7:

Từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." trái nghĩa với từ nào trong các từ sau ?

ươngnhũnxanhgià

Câu hỏi 8:

Câu "Bác đã đi rồi sao bác ơi!" từ "đi" được hiểu là gì ?

chếtđi công tácđi nghỉchuyển nhà

Câu hỏi 9:

Từ "đường" trong câu "Xe chở đường chạy đầy đường." có quan hệ gì về nghĩa?

đồng nghĩađồng âmnhiều nghĩatrái nghĩa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm là từ nào?

hòa bìnhthái bìnhtrung bìnhthanh bình

3
16 tháng 3 2016

Điền linh tinh cái gì vào đây vậy bà

16 tháng 3 2016

viết gì chả hiểu ??????????????????????????????????

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Câu "Bác...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Câu "Bác đã đi rồi sao bác ơi!" từ "đi" được hiểu là gì ?

chết          đi công tác                đi nghỉ                    chuyển nhà

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng "trường" với nghĩa là dài?

trường lớp        trường học          đường trường          nhà trường

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

bép xép          lép xép         ngại ngùng           run sợ

Câu hỏi 4:

Từ "đường" trong câu "Xe chở đường chạy đầy đường." có quan hệ gì về nghĩa?

đồng nghĩađồng âmnhiều nghĩatrái nghĩa

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm là từ nào?

hòa bình                   thái bình          trung bình                thanh bình

Câu hỏi 6:

Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

đồng âm                đồng nghĩa               trái nghĩa               nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

đen             chuyển                  đồng nghĩa               đồng âm

Câu hỏi 8:

Từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." trái nghĩa với từ nào trong các từ sau ?

ương              nhũn              xanh              già

Câu hỏi 9:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

đồng nghĩa                  đồng âmt                           rái nghĩa               nhiều nghĩa

Câu hỏi 10:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ." từ "dì" thuộc từ loại gì?

đại từ               động từ                 tính từ                danh từ

 

    9
    23 tháng 1 2016

    1. A

    2. C

    3. C

    4. B

    5. C

    6. A

    7. B

    8. C

    9. A

    10. A

    23 tháng 1 2016

    cho từng câu 1 thôi chứ

    Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
    Đọc tiếp

    Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
    Câu hỏi 1:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
    Câu hỏi 2:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
    Câu hỏi 3:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
    Câu hỏi 4:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
    Câu hỏi 5:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
    Câu hỏi 6:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
    Câu hỏi 7:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
    Câu hỏi 8:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
    Câu hỏi 9:
    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
    quỳ
    Câu hỏi 10:
    Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

    NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !

    14
    27 tháng 3 2017

    Câu 1 :vinh

    Câu 2 : Năng nổ 

    Câu 3 :Bao dung

    Câu 4 :Hạnh phúc

    Câu 5 :Truyền thông

    Câu 6 :Công khai

    Câu 7 : Can đảm

    Câu 8 :Cao thượng

    Câu 9 :quỳ

    Câu 10: to

    27 tháng 3 2017

    cau hoi 7 : dung cam  

    Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Từ...
    Đọc tiếp

    Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

    Câu hỏi 1:

    Từ "Tôi" trong câu "Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn." thuộc từ loại gì?

    tính từ    động từ   danh từ   đại từ

    Câu hỏi 2:

    Trong câu thơ : “Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

    định ngữ      bổ ngữ    vị ngữ    chủ ngữ

    Câu hỏi 3:

    Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

    tương đối    chính xác    xác định    không xác định

    Câu hỏi 4:

    Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

    từ ngữ biểu cảm    nhân hóa   so sánh   điệp từ

    Câu hỏi 5:

    Từ "chạy" trong 2 câu "Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và "Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó." thuộc hiện tượng từ nào?

    nhiều nghĩa     đồng âm     đồng nghĩa     trái nghĩa

    Câu hỏi 6:

    Khi trò chuyện trực tiếp, có những câu bị lược bỏ một bộ phận chính mà người nghe vẫn hiểu được nội dung của câu. Đó gọi là câu gì?

    câu ghép   câu rút gọn   câu đơn   câu đặc biệt

    Câu hỏi 7:

    Bài thơ "Hành trình của bầy ong" của tác giả nào?

    Xuân Diệu      Tố Hữu      Nguyễn Đức Mậu     Xuân Quỳnh

    Câu hỏi 8:

    Từ "gương" trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì?

    động từ    danh từ    tính từ     đại từ

    Câu hỏi 9:

    Chủ ngữ trong câu "Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết." là gì?

    một cơn mưa tuyết    thoắt cái   trắng long lanh    cơn mưa tuyết

    Câu hỏi 10:

    Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?

    mặt mũi   tốt tươi    nhỏ nhẹ    mong manh

     

    18
    8 tháng 3 2016

    kick mình nha. câu 1 : đại từ . câu 2: bổ ngữ câu 3 : tương đối    

                           câu 4 : nhân hóa  câu 5: nhiều nghĩa   câu 6: câu rút gọn

                           câu 7 : Nguyễn Đức Mậu câu 8 : danh từ       câu 9: một cơn mưa tuyết

                           câu 10 : mong manh

    8 tháng 3 2016

    Đây đau phải TOÁN.

    Câu hỏi 1:Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩaCâu hỏi 2:Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?tính từ     động từ    danh từ    đại từCâu hỏi 3:Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về...
    Đọc tiếp

    Câu hỏi 1:

    Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

    đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩa

    Câu hỏi 2:

    Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?

    tính từ     động từ    danh từ    đại từ

    Câu hỏi 3:

    Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

    đồng âm    đồng nghĩa     trái nghĩa   nhiều nghĩa

    Câu hỏi 4:

    Vị ngữ trong câu "Thấp thoáng những mái nhà cổ kính." là:

    thấp thoángnhững   cổ kính    thấp thoáng   những mái nhà

    Câu hỏi 5:(sai)

    Từ "chân" trong "chân trời", "chân mây", "chân cầu" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

    trái nghĩa    đồng nghĩa    nhiều nghĩa  đồng âm

    Câu hỏi 6:(Đúng)

    Câu: "Hoa phượng chứa chan niềm cảm xúc của các cô cậu học trò." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

    đảo ngữ    điệp từ  so sánh   nhân hóa

    Câu hỏi 7:(Đúng)

    Trong các dấu câu sau, dấu nào dùng để kết thúc câu kể?

    dấu chấm    dấu phẩy    dấu hai chấm  dấu chấm cảm

    Câu hỏi 8:(Đúng)

    Trong câu: "Những chú bò thung thăng gặm cỏ.", cụm từ "thung thăng gặm cỏ" giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?

    trạng ngữ     vị ngữ     chủ ngữ   bổ ngữ

    Câu hỏi 9:(Đúng)

    Từ "ba" trong câu "Con là con trai của ba." là từ loại gì?

    đại từ   danh từ    động từ   tính từ

    Câu hỏi 10:(Đúng)

    Từ "trắng" trong "trắng phau", "trắng ngần", "trắng sáng" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

    nhiều nghĩa   trái nghĩa    đồng âm   đồng nghĩa

    2
    23 tháng 3 2017

    1. đồng âm

    2. danh từ

    3. giống câu 1

    4. thấp thoáng

    5. nhiều nghĩa

    6. nhân hóa

    7. dấu chấm

    8. vị ngữ

    9. đại từ

    10. đồng nghĩa

    23 tháng 3 2017

    hỏi văn cái gì.toán lớp 5 cccccccccccccccccccccccccc

    28 tháng 2 2016

    1.s

    2.g g

    3. lên

    4.âm 

    5.nh

    6.v

    7.th

    8. t 

    9. t 

    10.s

    28 tháng 2 2016

    1) Cày sâu cuốc bẫm              2) Gầy gò        3)  Lên thác xuống ghềnh                                                               4) Đồng âm                         5)  Nhiều nghĩa                6) Vui như bắt được vàng                                           7) Tượng thanh                   8) Tính từ                                    9) Tồng hợp                                                    10)vui sướng

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà................  bụng".Câu hỏi 2:Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám..................... " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.Câu hỏi 3:Câu thành ngữ: "Chịu.............................  chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.Câu hỏi 4:Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là...
    Đọc tiếp

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà................  bụng".

    Câu hỏi 2:

    Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám..................... " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.

    Câu hỏi 3:

    Câu thành ngữ: "Chịu.............................  chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.

    Câu hỏi 4:

    Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy............................ .

    Câu hỏi 5:

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người...........................  nết".

    Câu hỏi 6:

    Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là ...................... thức.

    Câu hỏi 7:

    Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở.........................  chính.

    Câu hỏi 8:

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính....................  nhường".

    Câu hỏi 9:

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì.......................... ".

    Câu hỏi 10:

    Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì............................. ".

    6
    4 tháng 11 2016

    1) rộng

    2)làm

    3)thương

    4)bộ phận

    5) đẹp

    6) tri

    7) trên tiếng

    8) dưới

    9) mưa

    10) sáng

    10 tháng 4 2017

    12345678910

    chịu hết

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà ..................... bụng".Câu hỏi 2:Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám................. " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.Câu hỏi 3:Câu thành ngữ: "Chịu ...................... chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.Câu hỏi 4:Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ...
    Đọc tiếp

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà ..................... bụng".

    Câu hỏi 2:

    Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám................. " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.

    Câu hỏi 3:

    Câu thành ngữ: "Chịu ...................... chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.

    Câu hỏi 4:

    Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy.............. .

    Câu hỏi 5:

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người...............  nết".

    Câu hỏi 6:

    Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là..........................  thức.

    Câu hỏi 7:

    Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở ................. chính.

    Câu hỏi 8:

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính....................  nhường".

    Câu hỏi 9:

    Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì............... ".

    Câu hỏi 10:

    Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì.............. ".

    9
    8 tháng 12 2016

    Trả lời :

    câu 1 : rộng

    câu 2 : làm

    câu 3 :thương

    câu 4 : vần 

    câu 5 : đẹp

    câu 6 : trí

    câu 7 : nguyên âm

    câu 8 : dưới

    câu 9 : mưa

    câu 10 : sáng 

    4 tháng 11 2016

    rộng

    làm

    thương

    vần

    đẹp

    trí

    nguyên âm

    dưới

    mưa

    sáng hoặc rạng

    Câu hỏi 1:Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốnCâu hỏi 2:Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?Danh từĐại từTính từĐộng từCâu hỏi 3:Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được...
    Đọc tiếp

    Câu hỏi 1:

    Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

    nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn

    Câu hỏi 2:

    Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

    Danh từĐại từTính từĐộng từ

    Câu hỏi 3:

    Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?

    Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu

    Câu hỏi 4:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
    "Mầm non vừa nghe thấy 
    Vội bật chiếc vỏ rơi 
    Nó đứng dậy giữa trời 
     Khoác áo màu xanh biếc."?

    Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh

    Câu hỏi 5:

    Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?

    Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa

    Câu hỏi 6:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
    “Cho tôi nhập vào chân trời các em 
    Hoa xương rồng chói đỏ 
    Tuổi thơ đứa bé da nâu 
    Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

    Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa

    Câu hỏi 7:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
    "Qua tấm lòng các em 
    Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
    Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

    Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa

    Câu hỏi 8:

    Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?

    Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ

    Câu hỏi 9:

    Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?

    thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ

    Câu hỏi 10:

    Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

    3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ

    làm được ko

    6

    1) thời gian

    2) đại ừ

    13 tháng 4 2017

    ^0^ ???

    Câu hỏi 1:Người làm chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là  y.Câu hỏi 2:Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa .Câu hỏi 3:Từ trái nghĩa với từ "đoàn kết" là từ " rẽ".Câu hỏi 4:Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt  của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”Câu hỏi 5:Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau :...
    Đọc tiếp

    Câu hỏi 1:

    Người làm chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là  y.

    Câu hỏi 2:

    Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa .

    Câu hỏi 3:

    Từ trái nghĩa với từ "đoàn kết" là từ " rẽ".

    Câu hỏi 4:

    Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt  của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”

    Câu hỏi 5:

    Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau : “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về .”

    Câu hỏi 6:

    Từ trái nghĩa với từ "chiến tranh" là từ "hòa ".

    Câu hỏi 7:

    Những từ : "bần thần", "lao xao", "thưa thớt", "rầm rập" là từ .

    Câu hỏi 8:

    Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ  nghĩa.

    Câu hỏi 9:

    Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là “ ruổi”.

    Câu hỏi 10:

    Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng  sinh.

     

    18
    17 tháng 3 2017

    câu 1 : thái y

    câu 2 : nghĩa chuyển 

    câu 3: chia rẽ

    câu 6:hòa bình 

    câu 7: từ láy

    câu 8: từ nghĩa chuyển

    câu 9: ruổi bước

    câu 10: rừng nguyên sinh

    17 tháng 3 2017

     câu 1 :ngự y

    câu 3:chia rẽ