K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời:

+ Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời.

+ Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.

+ Cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.

7 tháng 1 2019

Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.


22 tháng 12 2019

   - Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên hà. Thiên hà là một tập hợp các thiên thể, khí, bụi và bốc xa điện tử. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.

   - Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời nàm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.

   - Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149.6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh, phát triển. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.

22 tháng 3 2018

- Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên hà. Thiên hà là một tập hợp các thiên thể, khí, bụi và bốc xa điện tử. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà. (1 điểm)

- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời nàm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. (1 điểm)

- Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149.6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh, phát triển. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. (1 điểm)

1 tháng 4 2017

- Vũ trụ là khoảng không vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể( như các ngôi sao, hành tinh , vệ tinh..) cùng với khí hậu, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà.

- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà, gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, vệ tinh, sao chổi ,thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thủy Tinh, Kinh Tinh, Trái Đât, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh,Hải Vương Tinh.

- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.

1 tháng 4 2017

- Vù Trụ là khoảng không gian vô tận chửa các thiên hà.

Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.

- Hệ Mặt Trời (HMT) là một tập hợp cá thiên thể nằm trong Dài Ngân Hà, gồm có: Mặt Trời ở trung tâm, các thiên thể chuyển động xung quanh và các đám bụi khí.

Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vưong tinh, Hải Vương tinh.

- Hiểu biết về Trái Đất trong HMT:

+ Trái Đất là một trong tám hành tinh trong HMT và là hành tinh thử ba tính từ Mặt Trời trở ra.

+ Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km, khoảng cách đó cùng với Sự tự quay quanh trục giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự phát sinh và phát triển của sự sổng, trở thành hành tinh duy nhất có sự sống trong HMT.

+ Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với chu kì khoảng 24 giờ. Trái Đất chuyên động tịnh tiến quanh Mặt Trời trên quỳ đạo hình elip, theo hướng từ tây sang đông với chu kì khoảng 365 ngày.

21 tháng 3 2017

* Vũ Trụ là gì?

      - Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.

      - Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó.

* Hệ Mặt Trời là gì?

      - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong các dài ngân hà.

      - Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm, cùng với các thiên thể chuyển động xung quang Mặt Trời.

* Em có những hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?

      - Trái Đất cùng một lúc có hai chuyển động:

   +Tự quay quanh trục – từ Tây sang Đông, 1 vòng 23 giờ 56’.

   +Quay quanh Mặt Trời – từ Tây sang Đông, 1 vòng 365,25 ngày.

      - Trái đất cùng một lúc có 2 tác động:

   +Tác động của nội lực.

   +Tác động của ngoại lực.

      - Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống là vì:

   +Vị trí, kích thước, khối lượng của Trái Đất.

   +Sự chuyển động của Trái Đất

30 tháng 12 2020

D

 

6 tháng 10 2021

b

 

3 tháng 2 2023

- Nguyên nhân hình thành thủy triều: do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.

- Vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất:

+ Khi triều cường: Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.

+ Khi triều kém: Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất vuông góc.

Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán CầuMùa Xuân:........................Mùa Hạ:............................Mùa Thu:...........................Mùa Đông:........................Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyếnA. 10oB.15oC. 20oD.25oCâu 2:...
Đọc tiếp

Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?

Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?

Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?

Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu

Mùa Xuân:........................

Mùa Hạ:............................

Mùa Thu:...........................

Mùa Đông:........................

Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến

A. 10o

B.15o

C. 20o

D.25o

Câu 2: Kinh tuyến nào sau đây chạy ngay chính giữa múi giờ số 1?

A. 10oĐ

B.15oĐ

C.10oT

D. 15oT

Câu 3: Giả sử tại Việt Nam (múi giờ +7) là 5h ngày 25/9/2021 thì tại New York (múi giờ -4) là mấy giờ, ngày nào?

A. 18h ngày 24/9/2021

B. 1h ngày 25/9/2021

C. 18h ngày 25/9/2021

D. 1h ngày 24/9/2021

Câu 4: Tại 150 B có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 5: Tại nơi nào sau đây luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau?

A. Cực

B. Chí tuyến

C. Xích đạo

D. Vòng cực

Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.

0
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán CầuMùa Xuân:........................Mùa Hạ:............................Mùa Thu:...........................Mùa Đông:........................Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyếnA. 100B.150C. 200D.250Câu 2:...
Đọc tiếp

Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?

Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?

Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?

Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu

Mùa Xuân:........................

Mùa Hạ:............................

Mùa Thu:...........................

Mùa Đông:........................

Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến

A. 100

B.150

C. 200

D.250

Câu 2: Kinh tuyến nào sau đây chạy ngay chính giữa múi giờ số 1?

A. 100Đ

B.150Đ

C.100T

D. 150T

Câu 3: Giả sử tại Việt Nam (múi giờ +7) là 5h ngày 25/9/2021 thì tại New York (múi giờ -4) là mấy giờ, ngày nào?

A. 18h ngày 24/9/2021

B. 1h ngày 25/9/2021

C. 18h ngày 25/9/2021

D. 1h ngày 24/9/2021

Câu 4: Tại 150 B có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 5: Tại nơi nào sau đây luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau?

A. Cực

B. Chí tuyến

C. Xích đạo

D. Vòng cực

Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.

0