Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CO_2+H_2O->H_2CO_3\)
vì là một axit nên quỳ tím sẽ hóa đỏ
=>A
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
Vì H2CO3 là axit yếu nên sẽ làm quỳ tím hoá đỏ nhạt
=> Chọn A
a) Dung dich A là dung dịch NaOH.
Chất tan của dung dịch A là Na2O.
b)\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
c)Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
Vì sau phản ứng HCl còn dư nên khi cho giấy quỳ tím vào thì quỳ tím sẽ đổi màu và đổi thành màu đỏ
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
=> Quỳ tím hóa xanh do NaOH là bazo
B
\(Na_2O+2H_2O->2NaOH\)
Vì là một bazo nên quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh
=>B