Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Gọi p 1 , T 1 là áp suất và nhiệt độ của khí lúc đầu
- Gọi p 2 , T 2 là áp suất và nhiệt độ khí lúc sau
Theo định luật Sác – lơ:
Với
Câu 1.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1\\T_2=T_1+20\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+\dfrac{1}{40}p_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1=800K=527^oC\)
Câu 2.
Ở đktc có \(p_0=1atm\Rightarrow m=\rho_0\cdot V_0\)
Ở \(0^oC\) có \(p=150atm\Rightarrow m=\rho\cdot V\)
Khối lượng vật không đổi.\(\Rightarrow\rho_0\cdot V_0=\rho\cdot V\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{\rho_0\cdot V_0}{V}=\dfrac{1,43\cdot150}{1}=214,5\)kg/m3
\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)
Khối lượng khí \(O_2\) thu được tại thời điểm \(0^oC\) là:
\(m=\rho\cdot V=214,5\cdot0,01=2,145kg\)
Đáp án: A
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 ↔ 100 110 = T 1 273 + 47
→ T 1 = 290,9 K
⇒ t 1 ≈ 18 0 C
Đáp án: B
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 ↔ 100 101 = T 1 T 1 + 3
→ T 1 = 300 K ⇒ t 1 = 27 0 C
Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(atm\right)\\T_0\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+\dfrac{1}{360}p_0\left(atm\right)\\T_1=T_0+274\left(K\right)\end{matrix}\right.\) Do \(1^oC=273+1=274K\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_0}{T_0}=\dfrac{p_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0}{T_0}=\dfrac{p_0+\dfrac{1}{360}p_0}{T_0+274}\Rightarrow\dfrac{T_0}{T_0+274}=\dfrac{p_0}{p_0+\dfrac{1}{360}p_0}=\dfrac{360}{361}\)
\(\Rightarrow T_0=98640K=98367^oC\)
Ta có:
T 2 = T 1 + 80 ; p 2 = p 1 + 25 100 . p 1 = 1 , 25 p 1
Áp dụng công thức quá trình đẳng nhiệt
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 1 = T 2 . p 1 p 2 = ( T 1 + 80 ) . p 1 1 , 25 p 1 = T 1 + 80 1 , 25 ⇒ T 1 = 320 K
Mà T 1 = 273 + t ⇒ t = 47 0 C