Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sườn đông An-đet: thảm thực vật phong phú và phát triển.
-Độ cao từ 0-1000 m: rừng nhiệt đới.
-Độ cao từ 1000 - 1300 m: rừng lá rộng.
-Độ cao từ 1300 - 3000 m: rừng lá kim.
-Độ cao từ 3000 - 4000 m: đồng cỏ.
-Độ cao từ 4000 - 5000 m: đồng cỏ núi cao.
-Đô cao trên 5000 m: băng tuyết.
Sườn Tây An-đet: Thảm thực vật nghèo nàn.
-Độ cao từ 0-1000 m: thực vật nửa hoang mạc.
-Độ cao từ 1000-2000 m: cây bụi xương rồng.
-Độ cao từ 2000-3000 m: đồng cỏ cây bụi.
-Độ cao từ 3000-5000 m: đồng cỏ núi cao.
-Độ cao trên 5000m: băng tuyết.
- Các cao nguyên, bồn địa, dãy núi và đồng bằng Bắc Mỹ:
+ Cao nguyên: CN. La-bra-đô, CN. Cô-lô-ra-đô,...
+ Bồn địa Lớn.
+ Dãy núi: D. A-la-xca, D. Mác-ken-di, D. Bruc-xơ, D. A-pa-lat, D. Nê-va-đa,...
+ Đồng bằng: ĐB. Trung Tâm, ĐB. Duyên hải vịnh Mê-hi-cô, ĐB. Duyên hải Đại Tây Dương,...
- Theo chiều đông - tây, địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực:
+ Miền núi thấp và trung bình ở phía đông: gồm dãy núi già A-pa-lát, cao nguyên La-bra-do.
+ Miền đồng bằng: khu vực rộng lớn ở giữa, cao trung bình 200 - 500 m, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, gồm ĐB. Ca-na-đa, ĐB. Lớn, ĐB. Trung Tâm và đồng bằng duyên hải.
+ Núi cao: phân bố ở phía tây, địa hình hiểm trở nhất Bắc Mỹ, kéo dài 9 000 km theo chiều bắc nam.
- Châu Mỹ nằm trên những bán cầu: Nằm hoàn toàn ở bán cầu tây. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến gần châu Nam Cực (từ 720B đến 540N, khoảng 126 vĩ độ).
- Các biển, đại dương tiếp giáp với châu Mỹ: Bắc Băng Dương; Thái Bình Dương; Đại Tây Dương.
Đới khí hậu | Kiểu khí hậu |
Đới khí hậu cực và cận cực | |
Đới khí hậu ôn đới | - Ôn đới lục địa - Ôn đới gió mùa - Ôn đới hải dương |
Đới khí hậu cận nhiệt | - Cận nhiệt địa trung hải - Cận nhiệt lục địa - Cận nhiệt gió mùa - Núi cao |
Đới khí hậu nhiệt đới | - Nhiệt đới khô - Nhiệt đới gió mùa |
Đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo |
- Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới. Mỗi đới khí hậu gồm nhiều kiểu, có sự khác biệt lớn về nhiệt độ, gió, lượng mưa.
- Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
* Các đới và kiểu khí hậu ở Ô-xtrây-li-a
- Đới khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Khí hậu nhiệt đới khô
- Đới khí hậu cận nhiệt
+ Khí hậu cận nhiệt địa trung hải
+ Khí hậu cận nhiệt lục địa
+ Khí hậu cận nhiệt hải dương
- Đới khí hậu ôn đới
+ Khí hậu ôn đới hải dương
+ Khí hậu núi cao
* Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa của các trạm khí tượng a, b, c, d
Trạm khí tượng | a | b | c | d |
Nhiệt độ | ||||
Nhiệt độ tháng cao nhất | 30oC (tháng 11, 12) | 29oC (tháng 1) | 25oC (tháng 3) | 27oC (tháng 2) |
Nhiệt độ tháng thấp nhất | 26oC (tháng 7) | 12oC (tháng 7) | 14oC (tháng 7) | 8oC (tháng 7) |
Biên độ nhiệt năm | 4oC | 17oC | 11OC | 19oC |
Lượng mưa | ||||
Lượng mưa trung bình năm | 1533 mm | 274 mm | 883 mm | 642 mm |
Phân bố mưa trong năm | - Mưa tập trung vào các tháng 12 – 3. - Mưa ít vào các tháng 4 – 11. | Mưa ít quanh năm, mưa tập trung vào các tháng 12 – 3. | - Mưa tập trung vào các tháng 5 – 8. - Mưa ít vào các tháng 9 – 4. | Quanh năm mưa ít. |
Kiểu khí hậu | Khí hậu nhiệt đới gió mùa | Khí hậu nhiệt đới khô | Khí hậu cận nhiệt địa trung hải | Khí hậu ôn đới hải dương |
- Các loài sinh vật đặc hữu của Ô-xtrây-li-a: thú có túi, căng-gu-ru, chuột túi, thú mỏ vịt,…
- Khu vực Trung Mỹ: phía đông và các đảo có lượng mưa nhiều nên chủ yếu là rừng mưa nhiệt đới, phía tây mưa ít hơn nên chủ yếu là xa van, rừng thưa.
- Khu vực Nam Mỹ, sự phân hoá đông – tây thể hiện rõ rệt ở địa hình
+ Phía đông là sơn nguyên thấp, khí hậu nóng.
+ Ở giữa là đồng bằng phù sa rộng và bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm, rừng mưa nhiệt đới. Một số đồng bằng nhỏ mưa ít hơn có xa van, cây bụi.
+ Phía tây là vùng núi cao xen giữa thung lũng, cao nguyên, thiên nhiên khác biệt giữa 2 sườn đông – tây.
- Mật độ dân số ở Ô-xtrây-li-a:
+ Vùng có mật độ dân số cao nhất: bang Vich-to-ri-a với trên 25 người/km2.
+ Vùng có mật độ dân số thấp nhất: vùng lãnh thổ phía bắc với dưới 1 người/km2.
- Một số đô thị ở Ô-xtrây-li-a: A-đê-lai, Men-bơn, Gi-lông, Hô-bát, Can-be-ra, Xit-ni, Niu Cát-xơn, Brix-bên,…
=> Các đô thị thường tập trung tại khu vực phía đông nam lục địa Ô-xtrây-li-a (bang Vic-to-ri-a và bang Niu Xao Uây).
Dựa vào hình 21 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên các khoáng sản chính được khai thác ở Ô-xtrây-li-a.
=> chì , sắt , đồng , vàng , kim cương , u-ra-ni-um , ni-ken , than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên , ....
- Cho biết Ô-xtrây-li-a đã sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản như thế nào.
=> xuất khẩu nguồn tài nguyên khoáng sản , sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản để phát triển các ngành nông nghiệp
- EU hiện nay có 27 quốc gia thành viên ( Vương Quốc Anh rời khỏi EU từ ngày 131/1/2020 ) :
+ Thụy Điển
+ Phần Lan
+ Ex - tô - ni - a
+ Lát - vi - a
+ Ba Lan
+ Lít - va
+ Đan Mạch
+ Ai - len
+ Pháp
+ Bồ Đào Nha
+ Tây Ban Nha
+ Áo
+ Séc
+ Hung - ga - ri
+ Xlo - va - ki - a
+ Ru - ma - ni
+ Bun - ga - ri
+ Hy Lạp
+ Síp
+ I - ta - li -a
+ Đức
+ Slô-ve-nia
+ ...
– Các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
– Các đại thực vật được phân bố theo độ cao như sau:
+ Rừng nhiệt đới: từ 0 – 1000 m.
+ Rừng lá rộng: 1000 – 1300 m.
+ Rừng lá kim: 1300 – 3000 m.
+ Đồng cỏ: 3000 – 4000m
+ Đồng cỏ núi cao: 4000 – 5000m.
+ Băng tuyết vĩnh cửu: 6000 – 6500 m.