Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Câu trả lời đúng: C và B
- SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng: (d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ( S+4 → S0)
- SO2 là chất khử trong các phản ứng:
(a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (S+4 → S+6)
(c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (S+4 → S+6)
(e) 2SO2 + O2 → 2SO3 (S+4 → S+6)
(1),(4): SO2 không thay đổi tính oxi hóa
(2): SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa
(3): SO2 đóng vai trò là chất khử
1) D
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Tổng hệ số = 2 + 1 + 1 + 1 + 1 = 6
2) D
Br có số oxh tăng từ 0 lên +5
=> Br2 là chất khử
3) A
\(Ca\left(OH\right)_2+Cl_2\rightarrow CaOCl_2+H_2O\)
4) A
Do oxi có xu hướng nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm
5) D
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,15------------>0,15
=> \(m=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
Vai trò các chất trong các phản ứng oxi hóa – khử sau là:
Chất khử (trong HBr), chất oxi hóa Cl2
Chất khử Cu, chất oxi hóa (trong H2SO4)
Chất khử (trong H2S), chất oxi hóa (trong HNO3)
Chất khử (trong FeCl2), chất oxi hóa