Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.
2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu
3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra
4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
5/a/
- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn
b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng
c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn
6/
570 cm3 = 5,7.10-4 m3
m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg
Giống nhau: chất khí và chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: + Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau
+ Mỗi chất lỏng nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người
nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển
nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........
Lốp xe để ở ngoài trời có thể se4bi5 nổ vì trời nóng làm ko khí bên trong dãn nở làm nổ lốp xe
* Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Mái tôn thường lm gợn sóng
- Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray thường có khoảng hở
- Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nc nóng fai có đoạn uốn cong
- Lp chống dính phủ trên mặt chảo và kim loại lm chảo fai là 2 chất nở vì nhiệt giống nhau
Những hiện tượng liên quan đến nhiệt học là:
1.Tại sao lúc rơi xuống các vận động viên nhảy cao và nhảy xa lại co hai chân lại?
giải thích: nhờ co hai chân ở giai đoạn cuối bước nhảy vận động viên tạo thêm được đường để hãm và nhờ thế để giảm bớt được lực va xuống đất.
2.Tại sao con sóc và con cáo lại cần đuôi lớn?
giải thích: con sóc nhảy được xa từ cây này sang cây khác một phần nhờ cái đuôi. Đuôi sóc là bộ phận cân bằng độc đáo. Còn đuôi cáo giúp nó rẽ ngoặt bất ngờ khi đang chạy nhanh. Đó là tấm lái không khí đặc biệt.
3.Một số cây họ đậu đã lợi dụng quán tính để phát tán như thế nào?
giait thích: quả đậu khi chín đã nhanh chóng tách ra và nở theo đường cong. Đồng thời theo quán tính hạt trong quả văng ra mọi phía theo đường tiếp tuyến.
4.Tại sao trước khi nhảy người ta lại phải nhún xuống một chút?
giải thích: trước khi nhảy người ta phải khom người xuống để tăng thêm quãng đường trên đó lực đẩy của chân tác dụng và nhờ thế mà tăng thêm được vận tốc cuối cùng của thân.
5.Lớp lông co dãn ở gan bàn chân thỏ có ý nghĩa gì?
giải thích: lớp lông co dãn ở gan bàn chân thỏ kéo dài thêm thời gian hãm dừng lại khi nhảy, do đó làm giảm lực va chạm.
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-chất khí>chất lỏng>chất rắn
-Chúng ta để quả bóng bàn vào chậu nước nóng thì quả bóng bàn sẽ phồng to ra
-Vì khi để quả bóng bàn vào nước nóng, theo như kiến thứ đã hc thì chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vì vậy chất khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và quả bóng bàn phồng lên
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...thể, màu...
Dùng dụng cụ đo mới xác định được ...nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ...làm thí nghiệm...
Quan sat kĩ một chất chỉ biết được ( thể, màu ).
Dùng dụng cụ đo mới biết được ( nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ) của chất. Còn muốn biết chất có tan trong nước hay ko thì phải ( làm thí nghiệm ).