K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

Vai trò thực tiễn Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là gia súc. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi
Gây bệnh ở động vật Trùng kiết lị, trùng tầm gai.
Gây bệnh ở người Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ
Có ý nghĩa về địa chất Trùng lỗ
12 tháng 2 2017
Ngành Thân mềm Đặc điểm Ngành Chân khớp Đặc điểm
Ốc sên Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Tôm

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Vẹm

- Hai vỏ đá vôi

- Có chân lẻ

Nhện

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Mực

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng

Bọ hung

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

.

20 tháng 3 2019

Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm

STT Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm có ở địa phương
1 Làm thực phẩm cho con người Ngao, sò, ốc vặn, hến, trai,…
2 Làm thức ăn cho động vật khác Ốc, các loại ấu trùng của thân mềm
3 Làm đồ trang sức Trai
4 Làm vật trang trí Trai
5 Làm sạch môi trường nước Trai, hầu
6 Có hại cho cây trồng Ốc bươu vàng
7 Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
8 Có giá trị xuất khẩu Bào ngư, sò huyết
9 Có giá trị về mặt địa chất Hóa thạch vỏ sò, vỏ ốc

8 tháng 7 2019

Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   - Đặc điểm chung của ngành giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn kí sinh.

20 tháng 4 2018

Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại
1 Nhện chăng lưới Tường, hang, cây    
2 Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) Trên cây, tường nhà    
3 Bọ cạp Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo    
4 Cái ghẻ Da người    
5 Ve chó Da, lông chó    
18 tháng 3 2018

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6

1

2

3

- Ốc sên

- Mực

- Tôm

- Cạn

- Nước mặn

- Nước mặn, nước lợ

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Bò chậm chạp

- Bơi

- Bơi, búng càng bật nhảy, bò

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

1 tháng 3 2019

Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

3 tháng 7 2018

Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật

Tên động vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục
Trùng biến hình Nguyên sinh Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa
Thủy tức Ruột khoang Chưa phân hóa Chưa phân hóa Hình mạng lưới Tuyến sinh dục không có ống dẫn
Giun đất Giun đốt Da Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Châu chấu Chân khớp Hệ thống ống khí Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Cá chép Động vật có xương sống Mang Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Ếch đồng Động vật có xương sống Da và phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thằn lằn Động vật có xương sống Phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Chim bồ câu Động vật có xương sống Phổi và túi khí Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thỏ Động vật có xương sống Phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn

3 tháng 6 2021

câu 1

Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống  nơi có khí hậu lạnh giá.

câu 2

– Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

câu 3

 Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vậtđộng vật nước ta vô cùng đa dạng về loài vật, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống, phong phú về số lượng cá thể.tham khảo

 

+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

 

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.