Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có. Lực tác dụng của nam châm lên vật liệu từ có thông qua một trường lực gọi là từ trường. Các vật liệu từ hay nam châm, dòng điện khác đặt vào trong từ trường của một nam châm đều chịu tác dụng của từ trường đó.
a)
- Cực bắc của nam châm B hút cực nam của nam châm A.
- Cực bắc của nam châm B đẩy cực bắc của nam châm A.
b)
- Cực bắc của nam châm A hút cực nam của nam châm B.
- Cực bắc của nam châm A đẩy cực bắc của nam châm B.
Lần lượt đưa từ cực Bắc của nam châm A lại gần hai từ cực của nam châm B. Thì:
+ Đầu bị nam châm A hút, là cực từ Nam của nam châm B.
+ Đầu bị nam châm A đẩy, là cực từ Bắc của nam châm B.
Bên ngoài nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm. Từ đó ta xác định được các cực từ của nam châm.
Tham khảo
Dụng cụ thí nghiệm:
-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.
-Một nguồn điện, 1 khóa k
-Một ít ghim kẹp giấy
Tiến hành:
Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất
Năng lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất thông qua các tia sáng được chiếu đến Trái Đất.
Theo định luận phản xạ ánh sáng thì góc I1=góc I2
góc I1+góc I4=90 độ
góc I2+góc I3=90 độ
=>góc I4=góc I3
=>góc I4=góc I5
Chứng minh tươg tự, ta được: \(\widehat{SI_1I_2}=\widehat{S'I_1I_2}\)
=>ΔSI1I2=ΔS'I1I2
=>SI1=S'I1
Xét ΔSI1H và ΔS'I1H có
SI1=S'I1
góc I4=góc I5
HI1 chung
=>ΔSI1H=ΔS'I1H
=>SH=S'H
=>ĐPCM
Đứng yên (Vì quãng đường có độ dài đi được không đổi)
Cực Bắc Trái Đất và cực từ bắc Trái Đất hoàn toàn khác nhau.
Cực Bắc và cực Nam Trái Đất nằm dọc theo trục quay của Trái Đất. Góc tạo bởi trục quay Trái Đất và trục nối 2 địa cực từ lệch nhau 11°