Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh nghĩ phải là theo dõi Atlat hay là số liệu bảng nào, năm bao nhiêu, tháng nào chứ hỉ?
HƯỚNG DẪN
a) Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam (Huế: 23,8°C; Đà Nẵng: 25,2°C; Nha Trang: 26,7°C).
- Nhiệt độ tháng cực đại chênh lệch nhau không đáng kể (Huế: 29,0°C; Đà Nẵng: 29,7°C; Nha Trang: 28,8°C). Nhiệt độ tháng cực tiểu tăng dần từ bắc vào nam (Đồng Hới: 17,0°C; Đà Nẵng: 20,0°C; Nha Trang: 24,0°C).
- Biên độ nhiệt tăng dần từ bắc vào nam (Đồng Hới: 12,0°C; Đà Nẵng: 9,7°C; Nha Trang: 4,8°C).
- Cả ba địa điểm đều có biến trình nhiệt một cực đại và một cực tiểu. Tuy nhiên, nếu như tháng có nhiệt độ cực đại ở Đồng Hới và Đà Nẵng là tháng 7, thì ở Nha Trang là tháng 6.
b) Chế độ mưa
- Tổng lượng mưa lớn nhất là ở Huế (4481,0mm), tiếp đến là Đà Nẵng (3647,8); thấp nhất là ở Nha Trang (1327,6),
- Tháng mưa cực đại khác nhau giữa các địa điểm (Huế: tháng X; Đà Nẵng: tháng XI; Nha Trang: tháng XI).
- Mùa mưa đều vào thu đông, nhung ở phía bắc đến sớm hơn ở phía nam: Huế có mùa mưa từ tháng IX đến tháng I, Đà Nẵng từ tháng VIII - I, Nha Trang từ tháng VII-XII.
a) Nhận xét
- Nhiệt độ trung bình năm và tháng 1 đều tăng từ Bắc vào Nam.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng rất nhanh từ Bắc vào Nam, nghĩa là nhiệt độ phía Bắc thấp hơn nhiều so với phía Nam.
- Nhiệt độ trung bình tháng 7 nhìn chung ít thay đổi khi từ Bắc vào Nam.
b) Nguyên nhân
- Do vĩ độ địa lí, càng vào Nam càng gần xích đạo, nhận được lượng bức xạ lớn hơn.
- Do tác động của gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ vào tháng 1 ở phía Bắc hạ rất thấp so với phía Nam. Như vậy, gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự tăng nhiệt độ từ Bắc vào Nam.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ: biểu đồ cột thể hiện tình hình phát triển hay sự thay đổi của đối tượng theo thời gian (giá trị tuyệt đối), thời gian thường từ 3 năm trở lên hoặc từ trên 3 đối tượng.
- Đề bài yêu cầu:
+ thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (giá trị tuyệt đối).
+ của các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có 8 tỉnh (8 đối tượng)
=> Dựa vào dấu hiệu nhận dạng biểu đồ => Xác định được biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng DHNTB là biểu đồ cột.
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30, các trung tâm công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi, Quy Nhơn.
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 và kiến thức đã học, trung tâm công nghiệp Đà Nẵng và Nha Trang giống nhau ở điểm: Quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng => Chọn đáp án A
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, các trung tâm công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi, Quy Nhơn.
Chọn: B.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, các trung tâm công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi, Quy Nhơn.
Chọn: A.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30, các trung tâm công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi, Quy Nhơn.
=> Chọn đáp án D