Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN B
nCO2 = 0,5 ; nH2O = 0,7; n ancol = 0,2 mol; số C = 2,5 => ancol là C2H4(OH)2;
m = mC + mH + mO = 0,5.12+1,4+0,4.16 = 13,8 ; nNa = 0,25 ; nH2 = ½ nOH = 0,2
Bảo toàn khối lượng : 13,8+ 10 = m chất rắn + 0,2.2 ;
=> m chất rắn = 23,4 gam
*Xét giai đoạn X tác dụng với AgNO3/NH3:
Số mol Ag thu được là:
Mỗi chất trong X có hai nhóm chức => Các chất trong X là HCHO
Sơ đồ phản ứng:
*Xét giai đoạn đốt cháy X:
Số mol CO2 thu được là:
=> X gồm OHC – CH2OH và OHC – COOH
Đặt số mol các chất trong X là: OHC – CH2OH: a mol; OHC – COOH: b mol. Ta có:
*Sơ đồ phản ứng đốt cháy X:
Đáp án B.
Đáp án : A
nCO2 = 0,5 mol < nH2O = 0,7 mol
=> 2 ancol đều no
=> nancol = 0,2 mol => Số C trung bình = 2,5
=> 1 chất là C2H4(OH)2 => các chất đều có 2 nhóm OH
Bảo toàn O : 2nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO2 = 0,65 mol
=> m = 44.0,5 + 18.0,7 – 0,65.32 = 13,8g
,nNa = 0,435 mol > nOH = 0,4 mol
=> R(OH)2 + 2Na -> R(ONa)2 + H2
=> nH2 = nancol = 0,2 mol => mrắn = mancol + mNa – mH2 = 23,4g = a