Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol ankin:
R - C ≡ C H + A g N O 3 + N H 3 → R - C ≡ C - A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 1 mol R - C ≡ C - A g là:
R - C ≡ C - A g = 147 ⇒ R = 147 - 24 - 108 = 15
R là C H 3 ; ankin là C H 3 - C ≡ C H (propin)
C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O
Số mol ankan là 0,08 mol
Số mol C O 2 = số mol C a ( O H ) 2 = 0,16 (mol)
Suy ra
Vậy ankan là C 2 H 6
Khối lượng hỗn hợp A là: 0,02 x 40 + 0,08 x 30 = 3,2 (g)
Về khối lượng,
C 3 H 4 chiếm
và C 2 H 6 chiếm 75%.
Số mol O 2 :
Số mol C O 2 = số mol C a C O 3 = 0,36 (mol).
1. Trong 0,36 mol C O 2 , khối lượng cacbon: 0,36 x 12 = 4,32 (g) và khối lượng oxi: 0,36 x 32 = 11,52 (g).
Khối lượng oxi trong nước là: 0,565 x 32,0 - 11,52 = 6,56 (g).
Khối lương hiđro (trong nước):
Khối lượng M = khối lượng C + khối lượng H = 4,32 + 0,82 = 5,14 (g)
2. Khi đốt 1 mol ankan, số mol H 2 O tạo ra nhiều hơn số mol C O 2 là 1 mol. Khi đốt hỗn hợp M, số mol H 2 O nhiều hơn số mol C O 2 :
Vậy hỗn hợp M có 5. 10 - 2 mol ankan.
Khối lượng trung bình của 1 mol ankan:
14n + 2 < 102,8 < 14n + 30
⇒ 5,20 < n < 7,20
Đến đây có thể tìm được công thức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất như ở cách thứ nhất.
a)
Gọi CT của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
Theo đầu bài ta có: mCO2 + mH2O = 20,4
n = 3
Vậy CTPT của X là C3H8. …
Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)
\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O
Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).
Vậy hiđrocacbon B là C2H2
Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)
Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam
Đáp án D
Đặt a, b, c lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 (trong 8,6 gam X)
Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)
b + 2c = 0,3 (2)
Mặt khác: Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz
(3)
kc kc
Ta có
nkết tủa (4)
Lấy (3) chia (4) được
(5)
Từ (1), (2) và (5) được
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c
=> 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c => 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Đáp án B
Đốt cháy Y3 trong 0,34 mol O2 và 1,36 mol N2 thì thu được Y4 có CO2, H2O và N2. Có thể có O2 dư
Nhưng Y4 đi qua H2SO4 được hỗn hớp khí đi ra có 2 khí nên Y4 không có oxi
Khối lượng dd H2SO4 tăng là 7,92 g là khối lượng của nước → nH2O = 0,44 mol
Đi qua bình đựng Ca(OH)2 thì CO2 được giữ lại
nCaCO3 = 0,11 mol
mdd tăng= mCO2 – mCaCO3 => mCO2 = 11 + 10,12 =21,12→ nCO2 = 0,48 mol
Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình đốt cháy có
nO(Y3) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(Y3) =2.0,48 + 0,44 – 0,34.2= 0,72 mol
→ O ¯ = 0 , 72 0 , 2 = 3 , 6 → Y2 có không quá 3 nhóm OH vì Y1 có 4 nguyên tử O
C ¯ = 0 , 48 0 , 2 = 2 , 4 và số H =0,44.2 : 0,2 =4,4→ axit có không quá 4H
TH1: axit (COOH)2
Ancol 2 nhóm OH thì số mol axit ancol lần lượt là x, y thì x + y =0,2 và 4x + 2y =0,72
→ x =0,14 mol và y =0,04 mol
→ ancol có 5C và 15H (loại)
Ancol 3 nhóm OH thì x + y =0,2 và 4x + 3y =0,2
→ x =0,12 và y = 0,08 mol→ ancol 3C và 8H loại→ C3H8O3
TH2: CH2(COOH)2→ không thỏa mãn với ancol 2, 3 nhóm OH
→ ancol là C3H8O3
→ Y6 tạo bới C3H8O3 và (COOH)2
→ đốt cháy muối thu được rắn Na2CO3 : 0,24 mol→ NaOH :0,48 mol
→ nY6 = 0,48/(2n) mol → MY6 =109n ( với n là số phân tử axit tạo Y6)
Với n = 1 thì Y6= 109 không có chất thỏa mãn
Với n = 2 thì Y6= 216 hợp chất thỏa mãn
Giả sử trong 2,58 g hỗn hợp A có X mol C n H 2 n + 2 (n > 1) và y mol C m H 2 m (m > 3). Vì M A = 25,8 X 2 (g/mol) nên :
x + y = 0,05 (1)
C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 ↓ + H 2 O
Số mol C O 2 = Số mol B a C O 3 = 0,18 (mol)
nx + my = 0,18 (2)
Khối lượng hỗn hợp A :
(14n + 2)x + 14my = 2,58 (3)
⇒ 14(nx + my) + 2x = 2,58 ⇒ 2x = 2,58 - 14 x 0,18
⇒ x = 0,03 ; y = 0,05 - 0,03 = 0,02
Thay giá trị của x và y vào (2) ta có
0,03n + 0,02m = 0,18
3n + 2m = 18
Nghiệm thích hợp là m = 3 ; n = 4.
Nghiệm m = 6 và n = 2 phải loại vì C 6 H 12 là chất lỏng (ts = 81 ° C ).
% về thể tích của C 4 H 10 :
% về thể tích của C 3 H 6 : 100% - 60% = 40,0% thể tích hỗn hơp A.
a) \(n_A=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{\dfrac{5,6}{22,4}.20}{100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)
=> nC = nCO2 = 0,04 (mol)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,04}{0,02}=2\) (nguyên tử)
Bảo toàn O: \(n_{H_2O}=0,05.2-0,04.2=0,02\left(mol\right)\)
=> nH = 0,04 (mol)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,04}{0,02}=2\) (nguyên tử)
=> CTPT: C2H2
b)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=a\left(mol\right)\\n_{C_4H_6}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M}=\dfrac{26a+54b}{a+b}=2,675.16=42,8\left(g/mol\right)\)
=> \(a=\dfrac{2}{3}b\) (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{\dfrac{2}{3}b}{\dfrac{2}{3}b+b}.100\%=40\%\\\%V_{C_4H_6}=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)
TN1: \(n_{Br_2}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
a---->2a
C4H6 + 2Br2 --> C4H6Br4
b---->2b
=> 2a + 2b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,06 (mol)
PTHH: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> C2Ag2 + 2NH4NO3
0,04-------------------------->0,04
C4H6 + AgNO3 + NH3 --> C4H5Ag + NH4NO3
0,06----------------------->0,06
=> mkt = 0,04.240 + 0,06.161 = 19,26 (g)
--> Thỏa mãn đề bài
=> C4H6 có pư với AgNO3/NH3
=> C4H6 là ankin có nối ba đầu mạch
CTCT:
C2H2: \(CH\equiv CH\)
C4H6: \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)