Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì nHCOOCH3 = nCH3COOC2H5
⇒ Xem hỗn hợp X chỉ chứa C3H6O2.
Y gồm: C6H16N2 (hexametylenđiamin)
và C6H14N2O2 (lysin).
Đặt nC3H6O2 = b
nC6H16N2 = c
nC6H14N2O2 = d
⇒ mGiảm = mCaCO3 – ∑m(CO2 + H2O)
= 32,88 gam
Ta có n(O2 dư) = 0,2 mol; n(CO2) = 0,4 mol; n(H2O) = 0,5 mol
Áp dụng ĐLBT nguyên tố Oxi: n(O2 đã dùng) = n(O2 dư) + n(CO2) + ½ n(H2O) = 0,85 mol
→ n(N2) = 3,4 mol → Đáp án C
Đáp án A
Ta có A : B = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)
Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 A và 18 B, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.
Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol
2X + 3Y + 4Z → 29A-18B + 8H2O
mG = mT - mH2O = 35, 97 - 0,01. 8. 18 = 34, 53
→ MG = 34,53/0,01 = 3453 = 29. MA + 18. MB - 46. 18 → 29. MA + 18. MB= 42 81
Thấy khi M = 75 ( Ala) thì M = 117 ( Val) → Vậy G là peptit chứa 29 Ala- 18 Val
Trong 35,97 gam T đốt cháy sinh ra ( 0,29. 2 + 0,18. 5) = 1,48 mol CO2 và ( 0,29. 5 + 0,18. 11- 46.2. 0,01 + 0,08. 2): 2 = 1,335 mol H2O
→ m' gam T đốt cháy sinh ra 0,74 mol CO2 và 0,6675 mol H2O
Chọn đáp án C.
Phản ứng cháy:
nC3H9N = 2,95/59 = 0,05
=> 5,25nC3H9N < nO2 dùng => O2 dư
Vậy a = 0,05×(3 + 4,5 + 0,5) + 0,27 - 0,05×5,25 = 0,4075.