Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Nhận thấy đốt tetrapeptit và đốt các α–amino axit cần 1 lượng oxi như nhau. Chỉ khác nhau ở số mol nước tạo thành.
Gọi α–amino axit đem đốt cháy là: C n H 2 n + 1 O 2 N .
+ PỨ cháy: C n H 2 n + 1 O 2 N + 6 n - 3 4 O 2 → t 0 n C O 2 + 1 2 N 2 + ? H 2 O .
Có n O 2 = n k h ô n g k h í : 5 = 0,525 mol ⇒ n N 2 (Không khí)= 2,1 mol
Có ∑ n N 2 = n N 2 (kk) + n N 2 → n N 2 = 0,1 mol
Từ tỉ lệ cân bằng ta có: n N 2 × 6 n - 3 4 = n O 2 × 0,5 ⇔ n = 2,25
⇒ 2 α–amino axit tạo nên tetrapeptit là glyxin và alanin với tỉ lệ mol 3:1
⇒ Có 4 đồng phân thỏa mãn X gồm:
A–G–G–G || G–A–G–G || G–G–A–G || G–G–G–A
nKK = 2,625
nO2 = 2,625.20% = 0,525
nN2 = 2,625.80% = 2,1
nN2 thu được = 49,28/22,4 = 2,2
nN2 của amino axit = 0,1
Amino axit có dạng CnH2n+1O2N
=> n = 2,25
=>2 amino axit là Gly và Ala
=>X có 3Gly và 1Ala
Các CTCT thỏa mãn: G-G-G-A, G-G-A-G, G-A-G-G và A-G-G-G
Chọn A.
Giả sử công thức chung của 2 amin cần tìm là CnH2n+3N
Gọi x là số mol N2 sinh ra từ amin. Ta có:
Dựa vào khối lượng của X, ta có: 2x.(14n + 17) = 11,25 (2)
Chia từng vế của (2) cho (1), giải phương trình suy ra n=2, x= 0,125
Theo giải thiết, 11,25 gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (đktc) nên số mol amin bậc 1 nhỏ hơn
Trường hợp 1: C3H9N và CH5N .
Ta có:
=> loại do không thỏa mãn điều kiện (*) vì CH5N hiển nhiên là amin bậc 1
Trường hợp 2: Cả 2 amin đều có công thức phân tử là C2H7N. Khi đó 2 amin lần lượt là CH3CH2NH2 và CH3NHCH3. Trường hợp này có thể thỏa mãn khi số mol của CH3CH2NH2 thỏa mãn điều kiện (*).