Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O
→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56
\(m_{CO_2} + m_{H_2O}=m_{BaCO_3} -m_{giam}=19,7-5,5=14,2\)
Do đun nóng tạo kết tủa nên phản ứng với Ba(OH)2 tạo 2 muối.
\(Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + CO_2 + H_2O\)
0,05<-----------------------------0,05
Bảo toàn cacbon:\( n_{CO_2}=n_{C}=n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{14,2-0,2.44}{18}=0,3\) (mol)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) Chất X không có liên kết pi trong phân tử.
Bảo toàn Oxi: \(n_{O_X}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=0,1\) (mol)
\(n_C:n_H:n_O=2:6:1\)
\(\Rightarrow\)CTPT dạng \((C_2H_6O)_n\)
Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:
0 < H ≤ 2C + 2
⇒ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2
⇒ 0 < n ≤ 1
⇒ n = 1
Vậy CTPT của X là C2H6O.
Ta có :
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$
Bảo toàn C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$
Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$
a)
Do sau khi đốt cháy A thu được các sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> nC = 0,3 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
=> nH = 0,6 (mol)
Xét mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < 7,4 (g)
=> A chứa C, H, O
\(n_O=\dfrac{7,4-4,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,2 = 3 : 6 : 2
=> CTPT: (C3H6O2)n
Mà MA = 4,625.16 = 74 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C3H6O2
b)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,3------>0,3
=> mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g)
a) Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.
a ax a.
y\2 (mol)
Ta có :
(mol) ;
(mol)
=> mO = 7,4 – 0,3.12 -0,3.2 = 3,2g
=>có oxi
; nO = 0,2 (mol)
=> x : y : z = 3 : 6 : 2
công thức phân tử của X là C3H6O2
=>MA=74 g\mol
->CTHH :C3H6O2
b)
C3H6O2+7\2O2-to>3CO2+3H2O
0,3----------------------------0,3
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,3-----------------------0,3 mol
=>m CaCO3=0,3.100=30g
Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\left(1\right)\)
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CH_4}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\V_{C_2H_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)